Chính Phủ Nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2004), Nghị Định 187/2004/nđ-Cp Ngày 6/11/2004.


KẾT LUẬN

Đề tài: “Phát triển bền vững ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” có những đóng góp chính sau:

Thứ nhất: đã hệ thống hóa được quan điểm phát triển kinh tế bền vững nói chung. Trên cơ sở các lý thuyết này, tác giả đã đưa ra quan điểm cá nhân về phát triển bền vững NHTM: một ngân hàng sẽ phát triển bền vững khi đạt được hai sự cân bằng: thứ nhất là sự cân bằng giữa lợi nhuận kỳ vọng với mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Thứ hai là sự cân bằng giữa lợi ích của ngân hàng và lợi ích của khách hàng. Thứ ba là gia tăng lợi ích cho cộng đồng và bảo vệ môi trường. Một yêu cầu khác đối với ngân hàng phát triển bền vững là ngân hàng cần phải duy trì hai sự cân bằng này trong một thời gian dài.

Thứ hai:luận án đã xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá sự phát triển bền vững của NHTM. Đó là các tiêu chí phản ánh quy mô, tỷ lệ, cơ cấu tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn, tài sản và thị phần của ngân hàng, các tiêu chí phản ánh khả năng tiếp cận của ngân hàng, các tiêu chí phản ánh tính an toàn của ngân hàng và các tiêu chí phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng

Thứ ba: Luận án đi sâu đánh giá thực trạng hoạt động của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2007 -2011. Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá, luận án làm nổi bật những thành tựu đạt được, đồng thời chỉ ra những điểm yếu, hạn chế cơ bản của ngân hàng NNo&PTNT để phát triển bền vững.

Thứ tư:Trên cơ sở của những nguyên nhân những tồn tại trên, luận án đã xây dựng hệ thống các nhóm giải pháp để phát triển bền vững NHTM. Đó là hệ thống các giải pháp: giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng lực quản trị rủi ro, hiện đại hóa công nghệ thông tin, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nhóm giải pháp khai thác nguồn vốn và nhóm giải pháp về thị trường và khách hàng.

Với những nội dung cơ bản trên, luận án đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra. Việc nghiên cứu luận án với đề tài trên có ý nghĩa quan trọng vừa giúp ngân hàng thương mại tiếp cận lý thuyết phát triển một cách hệ thống vừa đề xuất những giải pháp cụ thể đối với ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam để phát triển bền vững.


Lĩnh vực nghiên cứu của đề tài tuy không mới, phát triển bền vững được đề cập nhiều trong các ngành, các lĩnh vực nhưng chưa có chuẩn lý thuyết về phát triển bền vững cho hệ thống NHTM, do vậy luận án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà kinh tế, bạn đọc và đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

Xin trân trọng cảm ơn!.


Phát triển bền vững Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - 24

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Thanh Phương (2008), “Về hoạt động bền vững của ngân hàng thương mại ở một địa phương”, Tạp chí Ngân hàng, số 04, tháng 2/2008

2. Nguyễn Thanh Phương (2010), “Vận dụng mô hình thẻ điểm cân bằng (The Balancerd Scorecard) để phát triển bền vững hệ thống Ngân hàng thương mại tại Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng, số 06 tháng 3/2010

3. Nguyễn Thanh Phương, (2011), “Phát triển bền vững Ngân hàng thương mại và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển”, Tạp chí thương mại, số 36, kỳ 3 tháng 12 /2011



Tiếng Việt

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hòa Bình (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập & toàn cầu hóa”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 6 tháng 4/2006

2. Banker Alamanac (2009), Báo cáo hội thảo quốc tế về tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp Việt Nam 2009.

3. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright (2005), Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại con đường còn lắm chông gai.

4. Chính phủ nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 6/11/2004.

5. Lê Dân (2008), Giải pháp ERP trong quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Đà Nẵng.

6. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Dự án của IUCN/IDRC (1992), Giám sát và Đánh giá tiến bộ đạt được về bền vững: Cách tiếp cận, phương pháp, công cụ và những tiến bộ.

8. Đặng Ngọc Đức (2011), Tăng khả năng phát triển bền vững của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

9. David A.Munro (2006), Bền vững là một điều khoa trương hay là một thực tế, tháng 7/2006, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách và khoa học Hà Nội.

10. Denis Goulet (2006), Sự phát triển đích thực có phải là phát triển bền vững không, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách và khoa học Hà Nội.

11. Eric Rodburg (2002), Giám sát sự bền vững, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách và khoa học công nghệ, Hà Nội.


12. Fulai Sheng (1998), Các chỉ tiêu kinh tế quốc dân và phát triển bền vững, tháng 5/1998, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách và khoa học công nghệ, Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Gia (2006), “Hệ thống NHTM Việt Nam – cạnh tranh – phát triển – hội nhập quốc tế ”, Tạp chí ngân hàng, số 8 tháng 4/2006.

14. Trần Thanh Hà (2003), Chiến lược mở rộng hoạt động bán lẻ của NHNo&PTNT trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, , Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

15. Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

16. Học viện ngân hàng (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

17. Học viện ngân hàng (2005), Giáo trình Marketing, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

18. Học viện Ngân hàng, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, các số xuất bản từ 2000 – 2011.

19. Học viện báo chí và tuyên truyền (2009), Chính trị và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế -Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội.

20. Phí Trọng Hiển (2006) “Hệ thống ngân hàng Việt Nam, hội nhập và phát triển bền vững ”, Tạp chí ngân hàng, số 1 tháng 1/2006.

21. Lê Văn Hùng (2007), “ Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng số 16 tháng 8/ 2007.

22. Trịnh Thanh Huyền (2007), “ Để Ngân hàng vươn ra biển lớn – Điều trị căn bệnh nợ xấu của NHTM”, Tạp chí Tài chính, số 20 tháng 5/2007.

23. Nguyễn Đắc Hưng (2003) “Một số thách thức của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 12/2003.

24. Cao Hoàng Long, Quản lý chiến lược sử dụng Balanced Scorecard.


25. Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề 2005

26. Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo tổng kết của các NHTM từ năm 2004 đến năm 2010.

27. Ngân hàng Nhà nước (2010), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng năm 2010.

28. Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên của các NHTM từ năm 2004 đến năm 2010.

29. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo chuyên đề tín dụng, Báo cáo chuyên đề Thanh tra các năm 2000 -2010.

30. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng các năm 2000 -2010.

31. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hệ thống các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng.

32. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

33. Ngân hàng Nhà nước (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng năm 2010 và tầm nhìn 2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

34. Ngân hàng Nhà nước (2005), Tái cơ cấu ngân hàng thương mại Nhà nước thực trạng và triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

35. Ngân hàng Nhà nước (2009), Những vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

36. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Luật Ngân hàng Trung ương, Luật NHTM và TCTD một số nước trên thế giới, Tài liệu tham khảo phục vụ cho xây dựng hai dự thảo Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD.

37. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/ QĐ- NHNN.

38. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.


39. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Chiến lược kinh doanh 2010 và tầm nhìn 2020.

40. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2009), Nghiên cứu chiến lược kinh doanh nguồn vốn- tín dụng- tín dụng nhỏ và vừa- thẩm định- phòng ngừa và xử lý rủi ro, Hội nghị chuyên đề, Hà Nội.

41. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo kết quả họat động kinh doanh, Báo cáo hoạt động tín dụng, các năm 1994 – 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.

42. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo công tác quản trị rủi ro tín dụng; các năm 1994 – 2010 và 6 tháng đầu năm 2011.

43. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Sổ tay tín dụng.

44. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Bảng cân đối kế toán hợp nhất quý IV/2011

45. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất quý IV/2011

46. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2011

47. Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2011

48. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2011

49. Nicolo Glico (2001), Chủ nghĩa bền vững và 12 chủ trương khác đe dọa môi trường.

50. Đỗ Tất Ngọc (2007), “Cung ứng dịch vụ ngân hàng trực tiếp tới hộ nông dân”, Thời báo Ngân hàng, số 103 ngày 28/8/2007.

51. Mai Thúy Phương (2005), Hoàn thiện cơ chế tín dụng của hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (lấy ngân hàng công thương Việt Nam làm ví dụ, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.


52. Phan Thanh Phố (2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Nhà xuất bản chính trị, Hà Nội.

53. Paul R. Niven, Thẻ điểm cân bằng – Balanced ScoreCard, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009.

54. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 46/2010/QH 12 ngày 16/06/2010, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội.

55. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12, ngày 16/06/2010, Nhà xuất bản pháp lý Hà Nội.

56. Quốc hội nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật dân sự, Nhà xuất bản pháp lý Hà Nội, 2004.

57. Ngọc Quyết (2008), Agribank tận dụng mạng lưới rộng lớn để phát triển dịch vụ ngân hàng, www.sbv.gov.vn cập nhật ngày 15/1/2008.

58. Rose, P. (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại (sách dịch), Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

59. Đinh Văn Sơn (2009), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính.

60. Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam ”, Tạp chí những vấn đề về kinh tế và chính trị thế giới , số 8, số 9/ 2006.

61. Hà Văn Sự (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp cận bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Thương mại, Hà Nội.

62. Stephen Viederman (2001), Ta cần có kiến thức gì để phát triển bền vững, Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách và khoa học công nghệ, Hà Nội.

63. Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, các số xuất bản từ 2000 – 2011.

64. Tạp chí tài chính (2007), “Căn bệnh” nợ xấu của NHTM”, số tháng 5.

65. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê các năm 200 -2010.

66. Nguyễn Hữu Tài (2002, Giáo trình lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê.

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 27/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí