Phát tiển du lịch văn hóa từ tiềm năng dân tộc ít người tỉnh Ninh Thuận trường hợp dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



Lê Ngọc Lâm


PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA

TỪ TIỀM NĂNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

TỈNH NINH THUẬN (TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI )


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC


Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



Lê Ngọc Lâm


PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỪ TIỀM NĂNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

TỈNH NINH THUẬN (TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI )


Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN HẬU


Thành phố Hồ Chí Minh - 2018

LỜI CAM ĐOAN‌

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả phân tích trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách chân thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.


TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018

Tác giả


Lê Ngọc Lâm

LỜI CẢM ƠN‌

Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.

Xin chân thành cảm ơn đến NGƯT.PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô trong Khoa Địa lí và phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao và Du Lịch, Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Bác Ái, ban quản lý Vườn quốc gia Phước Bình, ban quản lý Nhà truyền thống huyện Bác Ái đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018 Học viên


Lê Ngọc Lâm

MỤC LỤC‌

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU

LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 7

1.1. Cơ sở lý luận chung 7

1.1.1. Một số khái niệm 7

1.1.2. Ý nghĩa của văn hóa đối với phát triển du lịch 14

1.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá văn hóa phục vụ mục đích du lịch 15

1.1.4. Những nội dung biểu hiện về văn hóa của dân tộc 17

1.2. Cơ sở thực tiễn 17

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa ở một số nước trên thế giới và

Việt Nam 17

1.2.2. Ở Việt Nam 24

1.2.3. Ở vùng duyên hải miền Trung 27

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình khai thác văn hóa cộng đồng dân

tộc ít người để phát triển du lịch 30

1.3.1. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 30

1.3.2. Nhóm nhân tố chính trị và chính sách 33

1.3.3. Nhóm nhân tố tự nhiên 34

Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỪ VĂN HÓA DÂN TỘC RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN 38

2.1. Khái quát chung về huyện Bác Ái 38

2.1.1. Vị trí địa lí 38

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 38

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 42

2.2. Tiềm năng của văn hóa của dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái phục vụ phát

triển du lịch văn hóa 45

2.2.1. Giới thiệu chung về dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái 45

2.2.2. Một số nét văn hóa tiêu biểu của cộng đồng dân tộc Raglai 50

2.2.3. Đánh giá của du khách về giá trị văn hóa Raglai tại huyện Bác Ái 78

2.2.4. Đánh giá chung về văn hóa dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái có thể khai

thác phát triển du lịch 81

2.3. Thực trạng phát triển du lịch từ văn hóa của dân tộc Raglai ở huyện Bác

Ái, tỉnh Ninh Thuận 85

2.3.1. Phát triển các điểm du lịch văn hóa 85

2.3.2. Phát triển các loại hình du lịch theo đặc điểm văn hóa của dân tộc Raglai 86

2.3.3. Số lượng khách du lịch 89

2.3.4. Về doanh thu du 90

2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động du lịch văn hóa vùng dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái 91

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN BÁC ÁI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 94

3.1. Những căn cứ xây dựng định hướng 94

3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch văn hóa Việt Nam và tỉnh Ninh Thuận 94

3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 95

3.1.3. Kế hoạch phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2030 97

3.1.4. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái 100

3.2. Định hướng phát triển du lịch văn hóa ở huyện Bác Ái đến năm 2020 và

tầm nhìn đến năm 2030 101

3.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2030 101

3.2.2. Định hướng phát triển du lịch huyện Bác Ái đến năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2030 102

3.3. Một số giải pháp chủ yếu 109

3.3.1. Về tổ chức và quản lý 109

3.3.2 .Bảo tồn, duy trì các giá trị văn hóa Raglai 110

3.3.3. Về tuyên truyền và quảng bá 111

3.3.4. Về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc khai thác văn hóa 113

3.3.5. Về nguồn vốn 113

3.3.6. Về đào tạo nhân lực 114

3.3.7. Tăng cường vai trò của cộng đồng với phát triển du lịch 114

3.3.8. Một số kiến nghị 115

KẾT LUẬN 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT‌


Số TT

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

HDV

Hướng dẫn viên

2

TNDL

Tài nguyên du lịch

3

Ủy ban nhân dân

UBND

4

VH – TT – DL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

5

VH – TT

Văn hóa – Thông tin

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Phát tiển du lịch văn hóa từ tiềm năng dân tộc ít người tỉnh Ninh Thuận trường hợp dân tộc Raglai ở huyện Bác Ái - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/04/2023