16. Đảm bảo tính liên tục của cải cách hệ thống phân
chia, cân bằng thu nhập công.
17. Đảm bảo sự tương thích của cải cách hệ thống phân chia thu nhập nhà nước với cải cách hệ thống quản lý hành chính.
18. Các yêu cầu cải cách hệ thống ngân sách địa phương: tiếp tục thực hiện chính sách đổi mới trên tất cả các lĩnh vực.
- Các giải pháp cải cách:
+ Giải pháp làm tăng khối lượng tài chính của ngân sách địa
phương:
■ Tăng thẩm quyền tham gia của địa phương vào sự phân chia của các khoản thu ngân sách có tiềm năng thu lớn → sửa đổi Điều 30 và 32 của Luật NSNN.
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Tham Gia Của Chính Quyền Địa Phương Vào Các Khoản Thu Chung Phân Chia Giữa Chính Quyền Trung Ương Và Chính Quyền Địa Phương (Khoản 2 Điều 30 Luật
- Thực Trạng Phân Chia Nhiệm Vụ Chi Giữa Các Cấp Ngân
- Pháp luật về ngân sách nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - 7
Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.
■ Bổ sung thêm các loại thuế mới vào hệ thống thuế hiện hành, chẳng hạn: thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế tài nguyên (mới), thuế bảo vệ môi trường v.v.
■ Tăng thêm tỷ lệ thu nhập công trong tổng sản phẩm quốc dân;
■ Cải tiến công nghệ đánh thuế và tính thuế, ví dụ mở rộng đối
tượng chịu thuế đối với một số loại thuế;
■ Chuyển một số loại lệ phí, phí thành thuế;
■ Đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước;
■ Nâng cao ý thức và trách nhiệm của người dân đối với nghĩa vụ
đóng thuế v.v.
+ Các biện pháp hạn chế, cản trở sự giảm bớt khối lượng ngân sách trong quá trình thu, quản lý và sử dụng các nguồn thu:
■ Tăng cường sự kiểm tra và tăng mức hình phạt đối với các trường
hợp trốn thuế, chiếm đoạt thuế của các cá nhân và doanh nghiệp;
■ Đấu tranh chống tham nhũng trong các dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng cũng như trong việc sử dụng tài sản của Nhà nước;
■ Khuyến khích chi tiêu tiết kiệm;
■ Giảm bớt các chi phí trong thu và kiểm tra thu thuế;
■ Giảm bớt sự ưu đãi quá mức từ thu nhập thuế của một số địa
phương.
CÁM ƠN SỰ THEO DÒI VÀ
TRAO ĐỔI Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN!