Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


NGUYỄN VĂN PHƯƠNG


PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 62 38 01 07


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS. TS. Lê Thị Thu Thuỷ

2. TS. Nguyễn Thị Lan Hương


Hà Nội, năm 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện. Mọi số liệu, kết quả nghiên cứu đã công bố được tham khảo trong luận án đều trung thực có trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu theo đúng quy định. Những kết luận khoa học của luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào của tác giả khác, ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án.


Người cam đoan


Nguyễn Văn Phương


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ TỪ NGỮ VIẾT TẮT



BLDS

Bộ luật Dân sự Việt Nam

DATC

Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam

NHNN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

NHTM

Ngân hàng thương mại

TCTD

Tổ chức tín dụng

VAMC

Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

CHXH CN

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa

Quy chế cho vay

Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam.

Giấy phép hoặc Giấy phép hoạt động

RBA

Giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp.

Ngân hàng Dự trữ Úc (tên tiếng Anh là “Reserve Bank of

Australia”)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam - 1



Trang phụ lục bìa Lời cam đoan

Danh mục các từ và từ ngữ viết tắt Mục lục

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4. Những đóng góp mới của luận án 7

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 7

6. Bố cục của luận án 8

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 9

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 9

1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài 12

1.2. Cơ sở lý thuyết 16

1.2.1. Lý thuyết nghiên cứu 16

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 17

1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu 17

1.2.4. Kết quả dự kiến đạt được 18

1.3. Phương pháp nghiên cứu 20

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 23

2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 23

2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 23

2.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 27

2.2. Khái quát pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 36

2.2.1. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 36

2.2.2. Cấu trúc pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 38

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 46

2.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và thông lệ quốc tế quy định về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64

Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 65

3.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 65

3.2. Chủ thể tham gia quan hệ cho vay và điều kiện vay vốn của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 68

3.2.1. Bên cho vay 68

3.2.2. Bên vay 71

3.3. Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 78

3.4. Hợp đồng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 81

3.4.1. Nội dung của hợp đồng tín dụng ký kết giữa ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài với khách hàng vay vốn 81

3.4.2. Hình thức của hợp đồng tín dụng ký kết giữa ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài với khách hàng vay vốn 99

3.5. Thu hồi nợ vay theo hợp đồng tín dụng 99

3.5.1. Xác định công nợ phải thu và nguồn tài chính hiện có của bên vay 101

3.5.2. Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 103

3.5.3. Yêu cầu bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên vay 109

3.5.4. Bán nợ 111

3.5.5. Miễn, giảm lãi vay cho bên vay 114

3.5.6. Khởi kiện khách hàng ra tòa án để yêu cầu trả nợ vay 116

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 119

Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 121

4.1. Những định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 121

4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới kinh tế và phát triển hệ thống ngân hàng, tài chính 121

4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nhằm đảm bảo thực hiện cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ... 123

4.1.3. Hoàn thiện pháp luật để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục những bất cập, hạn chế của pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 125

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 127

4.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số khái niệm 127

4.2.2. Sửa đổi điều kiện về chủ thể vay vốn 129

4.2.3. Sửa đổi các nguyên tắc và điều kiện vay vốn 132

4.2.4. Sửa đổi quy định về hợp đồng tín dụng 134

4.2.5. Sửa đổi quy định về quy trình tín dụng 135

4.2.6. Sửa đổi quy định về lưu trữ hồ sơ tín dụng 136

4.3. Sửa đổi quy định về bảo đảm tiền vay 136

4.3.1. Sửa đổi quy định về cho vay không có tài sản bảo đảm 136

4.3.2. Sửa đổi quy định về bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 136

4.3.3. Sửa đổi quy định về phương thức xử lý tài sản bảo đảm 138

4.3.4. Sửa đổi quy định về xin phép cơ quan chủ quản để xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp nhà nước 138

4.3.5. Sửa đổi quy định về bán đấu giá tài sản bảo đảm 139

4.3.6. Hướng dẫn quy định về nhận tài sản bảo đảm thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm 140

4.3.7. Sửa đổi quy định về thuế cho thống nhất với quy định về ngân hàng, giao dịch bảo đảm 141

4.3.8. Sửa đổi quy định về giao dịch bảo đảm theo hướng tập trung, thống nhất 141

4.3.9. Ban hành văn bản pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc hỗ trợ ngân hàng xử lý, thu hồi nợ vay 142

4.3.10. Ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn Luật Đất đai năm 2013 và Luật Nhà ở năm 2014 144

4.4. Một số kiến nghị khác 145

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 149

KẾT LUẬN 150

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC 158

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang có nhiều chuyển biến sâu sắc và ngày càng hội nhập sâu, rộng vào cộng đồng quốc tế, việc dỡ bỏ dần những quy định của pháp luật về bảo hộ các tổ chức kinh tế trong nước theo lộ trình hội nhập quốc tế đã và đang tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức trong nước. Là tổ chức tài chính trung gian, các NHTM trong nước cũng đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng cho thấy NHTM ra đời gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của nền sản xuất xã hội. Với chức năng trung gian tài chính, NHTM đóng vai trò kết nối giữa bên có vốn nhàn rỗi gửi tại ngân hàng với bên thiếu vốn - có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dự án đầu tư hoặc phương án phục vụ đời sống.

Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng luôn đóng một vai trò quan trọng để phát triển sản xuất, kinh doanh: điều chuyển vốn từ nơi dư thừa (tổ chức kinh doanh tiền tệ hoặc hàng hóa, dịch vụ) đến nơi thiếu vốn (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cần vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống). Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa bên cho vay với bên đi vay, trong đó bên cho vay có trách nhiệm chuyển giao quyền sở hữu tiền hoặc hàng hóa, dịch vụ cho vay cho bên đi vay trong một thời gian nhất định; bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa, dịch vụ đã vay, có hoặc không có kèm theo một khoản lãi nhất định.

Theo từ điển thuật ngữ Hán Nôm, chữ “tín” là tin, chữ “dụng” là dùng. Như vậy, “tín dụng” là việc một người (bên cấp tín dụng) tin vào khả năng và uy tín của người khác (bên hưởng tín dụng) mà chuyển giao vốn của mình cho người đó sử dụng trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi (nếu có). Cho nên, nhiều trường hợp bên cho vay cấp tín dụng cho bên đi vay trên cơ sở tính hiệu quả, khả thi của dự án mà không yêu cầu có tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của

Xem tất cả 205 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí