Pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động và hôn nhân gia đình - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

------------------


NGUYỄN PHƯƠNG ANH


PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016


HÀ NỘI, 2020

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

------------------


NGUYỄN PHƯƠNG ANH


PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016


NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ


HÀ NỘI, 2020

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động và hôn nhân gia đình” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế. Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra.


NGƯỜI CAM ĐOAN


Nguyễn Phương Anh

MỤC LỤC

Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng

MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1 12

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 12

1.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực Lao động: 12

1.2. Khái niệm pháp luật bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực Hôn nhân gia đình 12

1.3. Khái niệm trẻ em 12

1.4. Pháp luật và nguyên tắc quốc tế về quyền trẻ em 13

1.4.1. Pháp luật quốc tế về quyền trẻ em 13

1.4.2. Nguyên tắc quốc tế về quyền trẻ em 14

1.5. Bảo vệ trẻ em trong pháp luật lao động: 16

1.5.1. Khái niệm lao động trẻ em 16

1.5.2. Một số khái niệm liên quan đến lao động trẻ em 17

1.5.3. Phân biệt “lao động trẻ em” và “trẻ em tham gia làm việc” 18

1.5.4. Nguyên nhân và tác động tiêu cực của lao động trẻ em 20

1.6. Bảo vệ trẻ em trong pháp luật hôn nhân gia đình 24

1.6.1. Một số khái niệm trong lĩnh vực hôn nhân gia đình 24

1.6.2. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con 26

1.6.3. Căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với con 27

1.6.4. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn 28

CHƯƠNG 2 31

THỰC TRẠNG BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

.................................................................................................................................................................... 31 2.1. Thực trạng lao động trẻ em tại Việt Nam: .................................................................................. 31

2.2. Quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động 33

2.2.1. Quy định tại Bộ luật lao động 34

2.2.2. Quy định tại Bộ luật Hình sự 37

2.2.3. Các văn bản dưới luật: 37

2.2.4. Một số chương trình, kế hoạch hành động cấp Quốc Gia: 39

2.2.5. Giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về lao động trẻ em 40

2.3. Thực trạng vấn đề bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực Hôn nhân gia đình: 41

2.4. Quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân gia đình:.. 43

2.4.1. Quy định về độ tuổi kết hôn: 43

2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con: 44

2.4.3. Quyền của trẻ em trong vấn đề nuôi con nuôi 52

CHƯƠNG 3 54

GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẢO VỆ TRẺ EM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 54

3.1. Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động 54

3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện chế độ pháp lý về vấn đề lao động trẻ em 54

3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về hệ thống pháp lý 55

3.1.3. Bổ sung các quy định về thanh tra, kiểm tra, cơ chê giám sát phát hiện, đánh giá thực hiện .

............................................................................................................................................. 56

3.1.4. Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức của người dân 56

3.2. Giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: 57

3.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện chế độ pháp lý nhằm bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân gia đình 57

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp lý 59

3.2.3. Một số giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em 59

KẾT LUẬN 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Bộ LĐTBXH

Bộ Lao động - Thương binh và xã hội

Công ước 138

Công ước về tuổi lao động tối thiểu, 1973

Công ước 182

Công ước nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xóa

bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999

ILO

Tổ chức lao động Quốc tế

LĐTE

Lao động trẻ em

MICS

Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 76 trang tài liệu này.

Pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động và hôn nhân gia đình - 1

DANH MỤC BẢNG


Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.5

Số giờ làm việc của trẻ em bị

coi là lao động trẻ em

18

Bảng 2.1

Lao động trẻ em

32

Bảng 2.2

Thời giờ làm việc của lao

động chưa thành niên

36

Bảng 2.3

Kết hôn sớm ở trẻ em

42

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Bảo vệ trẻ em luôn là vấn đề được nhà nước quan tâm. Vào năm 1991, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc. Nằm trong chính sách chung về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, vấn đề phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em và bảo vệ trẻ em trong gia đình đã được đề cập từ lâu và trong những năm gần đây được Nhà nước ngày quan tâm nhiều hơn. Việc Việt Nam là một nước đang phát triển càng đặt ra rất nhiều vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em trong xã hội bởi lẽ nguyên nhân của nhiều vấn đề liên quan đến trẻ em thường xuất phát từ sự nghèo đói và nhu cầu phát triển của các gia đình.

Lao động trẻ em là một vấn đề rất phức tạp, do đó cần có những chính sách và hành động của thể để đảm bảo trẻ em được phát triển đầy đủ, không phải tham gia lao động quá mức dưới độ tuổi cho phép. Ở Việt Nam, số lượng lao động trẻ em vẫn còn cao, tình trạng sử dụng lao động trẻ em có xu hướng ngày càng tăng. Nhiều trẻ phải có hoàn cảnh khó khăn đã phải sớm tham gia lao động với mong muốn có được một cuộc sống tốt hơn. Trong thời gian qua đã có rất nhiều cá nhân, đơn vị nhất là các cơ sở tư nhân thực hiện chưa tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành niên. Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng chưa được thực hiện thường xuyên, việc xử lý vi phạm còn bị coi nhẹ, nhận thức của người dân về vấn đề này vẫn chưa cao khiến cho nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình sử dụng trẻ em để lao động. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về vấn đề này còn chưa được sâu rộng. Đây là một thực trạng đáng chú ý hiện nay.

Ngoài ra, ở Việt Nam nói riêng và nhiều nước Châu Á nói chung, với quan niệm giáo dục thì cần phải nghiêm khắc, “yêu cho roi cho vọt”, vấn đề bạo lực giữa cha mẹ với con cái thì được xã hội chấp nhận và khá phổ biến. Rất nhiều ông bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng con cái khi chúng mắc lỗi là cần thiết để

Xem tất cả 76 trang.

Ngày đăng: 08/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí