Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT


NGUYỄN THI KIM THOA


PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT


NGUYỄN THI KIM THOA


PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 62.38.01.07


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ VŨ NAM

LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan Luận án này là công trình do tôi thực hiện. Mọi số liệu, kết quả nghiên cứu đã công bố được tham khảo trong Luận án đều trung thực và trích dẫn nguồn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác.


Nghiên cứu sinh

BẢNG VIẾT TẮT CÁC THUẬT NGỮ


STT

Từ viết tắt

Nội dung diễn giải

1

ADPL

Áp dụng pháp luật

2

BLDS

Bộ luật dân sự

3

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

4

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

5

CNNHNNg

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

6

FATF

Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính Quốc tế (Financial

Action Task Force)

7

FATCA

Đạo Luật về tuân thủ thuế đối với tài khoản nước ngoài

(Foreign Account Tax Compliance Act)

8

G-20

Nhóm các nước phát triển (G20 Nations)

9

HĐNH

Hoạt động ngân hàng

10

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát nội bộ

11

KTNB

Kiểm toán nội bộ

12

Luật NHNNVN

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

13

Luật các TCTD

Luật Các tổ chức tín dụng

14

Luật TTHC

Luật tố tụng hành chính năm

15

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

16

OECD

Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organisation

for Economic Cooperation and Development)

17

TAND

Tòa án nhân dân

18

TCTD

Tổ chức tín dụng

19

UN

Liên Hợp Quốc (The United Nations)

20

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 211 trang tài liệu này.

Pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam - 1


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

5. Những điểm mới của luận án 5

6. Cấu trúc của luận án 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 7

1.1.1. Công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận về nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 7

1.1.2. Công trình nghiên cứu liên quan đến phạm vi, giới hạn của nghĩa vụ bảo

đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 10

1.1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng khi ngân hàng cung cấp thông tin khách hàng cho chủ thể thứ ba 15

1.1.4. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22

1.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài 23

1.2.1. Lý thuyết nghiên cứu 23

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 27

1.2.3. Phương pháp nghiên cứu 29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 32

2.1. Khái quát về thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 32

2.1.1. Khái niệm thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 32

2.1.2. Đặc điểm thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 38

2.2. Cơ sở hình thành và phát sinh nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 39

2.2.1. Quá trình hình thành nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 40

2.2.2. Bản chất của nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 42

2.2.3. Cơ sở pháp lý làm phát sinh nghĩa bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 44

2.3. Phạm vi của nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 51

2.3.1. Phạm vi thông tin của khách hàng cần được bảo đảm bí mật 51

2.3.2. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng 57

2.4. Sự cần thiết phải bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 59

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66

CHƯƠNG 3. GIỚI HẠN CỦA NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 67

3.1. Nguyên tắc của nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 68

3.2. Giới hạn của nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng theo pháp luật của một số nước trên thế giới 71

3.2.1. Tổ chức tín dụng cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của pháp luật 71

3.2.2 Tổ chức tín dụng cung cấp thông tin của khách hàng khi được sự đồng ý của khách hàng 92

3.2.3. Tổ chức tín dụng cung cấp thông tin của khách hàng vì lợi ích của các tổ chức tín dụng 95

3.2.4. Tổ chức tín dụng cung cấp thông tin của khách hàng vì lợi ích công cộng

..........................................................................................................................98

3.3. Giới hạn của nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam 102

3.3.1. Thực trạng quy định pháp luật về giới hạn bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam 102

3.3.2. Đánh giá pháp luật Việt Nam về giới hạn của nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng trong mối liên hệ với pháp luật một số quốc gia 109

3.3.3. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giới hạn của nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 116

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 119

CHƯƠNG 4. BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM120

4.1. Khái luận thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 120

4.1.1. Khái niệm thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 120

4.1.2. Nội dung thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 122

4.1.2.1. Chủ thể và phương thức thực thi pháp luật về bảo mật thông tin của khách hàng 122

4.1.2.2. Biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng

........................................................................................................................124

4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 125

4.2. Thực trạng thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 128

4.2.1. Thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng của cơ quan

quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng 128

4.2.2.1. Thể chế hóa quy định pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 128

4.2.2.2. Thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 130

4.2.2. Thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng chủ thể trực tiếp nắm giữ bí mật thông tin khách hàng 132

4.2.2.1. TCTD phải tuân thủ nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin khách hàng

........................................................................................................................132

4.2.2.2. TCTD phải chấp hành nghĩa vụ cung cấp thông tin khách hàng trong những trường hợp luật định 135

4.2.3. Thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin của chính khách hàng

........................................................................................................................144

4.3. Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 145

4.3.1. Những ưu điểm trong thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 145

4.3.2. Bất cập, hạn chế trong thực thi pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng 154

4.4. Định hướng và giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam 160

4.4.1. Định hướng liên quan đến bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng 160

4.4.2. Giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng

........................................................................................................................163

4.4.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng 163

4.4.2.2. Xây dựng cơ chế bảo vệ quyền lợi của khách hàng khi thông tin của họ bị cung cấp không đúng quy định của pháp luật 165

4.4.2.3. Tăng cường các hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm bảo đảm bí mật thông tin khách hàng 167

4.4.2.4. Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng 167

4.4.2.5. Các giải pháp khác nhằm bảo đảm thực thi pháp luật về bảo mật thông tin khách hàng 168

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 171

PHẦN KẾT LUẬN 174

NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ i

PHỤ LỤC xvi

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO xxiii

Xem tất cả 211 trang.

Ngày đăng: 08/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí