BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN XUÂN BANG
PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN VÂN
2. PGS.TS. BÙI XUÂN HẢI
TP.HỒ CHÍ MINH, năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Vân và PGS.TS. Bùi Xuân Hải đã luôn tận tâm động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình đăng ký, thực hiện và hoàn thành Luận án này.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu Trường Đại học Đà Lạt, Ban Chủ nhiệm Khoa Luật Thương Mại, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Thư viện Quốc gia, Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh và quý thầy cô đã tận tình động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu của mình.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, những người đã quan tâm, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Trân trọng cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của chính tác giả. Các số liệu, phân tích, lập luận và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Người cam đoan
Nguyễn Xuân Bang
DANH MỤC CÁC TỪ, NGỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT | |
Bộ luật dân sự | BLDS |
Bộ luật hình sự | BLHS |
Hệ thống kiểm soát nội bộ | HTKSNB |
Hoạt động cấp tín dụng | HĐCTD |
Hoạt động ngân hàng | HĐNH |
Hội đồng quản trị | HĐQT |
Kiểm toán nội bộ | KTNB |
Ngân hàng | NH |
Ngân hàng Nhà nước | NHNN |
Ngân hàng thế giới (World Bank) | WB |
NHTM | |
Nhà xuất bản | NXB |
Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) | IMF |
Thông tin tín dụng | TTTD |
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) | OECD |
Tổ chức tín dụng | TCTD |
Có thể bạn quan tâm!
- Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Tình Hình Nghiên Cứu Liên Quan Đến Pháp Luật Về Bảo Đảm An Toàn Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại
- Tình Hình Nghiên Cứu Liên Quan Đến Các Biện Pháp Bảo Đảm An Toàn Trong Hoạt Động Cấp Tín Dụng Tiếp Cận Ở Góc Độ Xử Lý Rủi Ro
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
5. Những điểm mới của luận án 4
6. Kết cấu của luận án 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp
tín dụng của các ngân hàng thương mại 6
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 10
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến các biện pháp bảo đảm an toàn trong
hoạt động cấp tín dụng tiếp cận ở góc độ phòng ngừa rủi ro 13
1.4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến các biện pháp bảo đảm an toàn trong
hoạt động cấp tín dụng tiếp cận ở góc độ xử lý rủi ro 18
1.5. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 21
Kết luận Chương 1 29
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 30
2.1. Sự tất yếu phải bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân
hàng thương mại 30
2.1.1. Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại và những rủi ro của nó 30
2.1.2. Khái niệm, các tiêu chí đánh giá và nội dung của bảo đảm an toàn
trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 46
2.2. Khái niệm và vai trò của pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động
cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 56
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt
động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 56
2.2.2. Vai trò của pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng
của các ngân hàng thương mại 58
2.3. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động
cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 60
2.3.1. Pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân
hàng thương mại 61
2.3.2. Pháp luật về xử lý rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng
thương mại 67
2.4. Yêu cầu đối với việc điều chỉnh bằng pháp luật về bảo đảm an toàn
trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 72
2.4.1. Phải góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo hoạt động ngân
hàng phát triển hiệu quả, bền vững 73
2.4.2. Bảo đảm phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của
ngân hàng thương mại 74
2.4.3. Bảo đảm quyền tự do kinh doanh của ngân hàng thương mại 75
2.4.4. Bảo đảm sự điều tiết hợp lý của nhà nước đối với ngân hàng thương
mại 76
Kết luận Chương 2 77
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM 79
3.1. Thực trạng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cấp tín
dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam 79
3.1.1. Những ưu điểm chủ yếu của pháp luật và thực hiện pháp luật về phòng
ngừa rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 79
3.1.2. Những hạn chế, bất cập của pháp luật và thực hiện pháp luật về phòng
ngừa rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 89
3.2. Thực trạng pháp luật về xử lý rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của
các ngân hàng thương mại Việt Nam 115
3.2.1. Những ưu điểm chủ yếu của pháp luật và thực hiện pháp luật về xử lý
rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 115
3.2.2. Những hạn chế, bất cập của pháp luật và thực hiện pháp luật về xử lý
rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 121
3.3. Đánh giá chung về thực trạng pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt
động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam 126
3.3.1. Về mức độ hoàn thiện của pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt
động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 127
3.3.2. Về sự thực hiện các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn trong
hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 131
Kết luận Chương 3 134
CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM 136
4.1. Định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm an toàn trong
hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam 136
4.1.1. Phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam 136
4.1.2. Khắc phục những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về bảo đảm
an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 139
4.1.3. Tiếp thu những kinh nghiệm, chuẩn mực và thông lệ quốc tế về bảo đảm
an toàn hoạt động ngân hàng 141
4.1.4. Dựa trên những lý thuyết về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín
dụng của các ngân hàng thương mại 142
4.2. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt
động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam 147
4.2.1. Quy định nghĩa vụ của ngân hàng thương mại về bảo đảm an toàn trong
hoạt động cấp tín dụng 147
4.2.2. Giám sát chặt chẽ trạng thái an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của
ngân hàng thương mại 149
4.2.3. Quy định chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành vi vi phạm an toàn
trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại 151
4.2.4. Các giải pháp khác 151
4.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại
Việt Nam 152
4.3.1. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt
Nam 152
4.3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về xử lý rủi ro nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng
thương mại Việt Nam 160
Kết luận Chương 4 164
KẾT LUẬN 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến mức độ rủi ro ngân hàng
Phụ lục 2. Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại
Phụ lục 3. Các nguyên tắc thanh tra giám sát hiệu quả theo Basel
Phụ lục 4. Số liệu về thực trạng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo FSIs
Phụ lục 5. Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại
Phụ lục 6. Các công ty mua bán nợ và quản lý tài sản ở Việt Nam
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ