Phân tích và định giá cổ phiếu của các công ty tăng trưởng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

---------***--------



Đề tài:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

CỦA CÁC CÔNG TY TĂNG TRƯỞNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM


Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thanh Huyền Lớp : Anh 4

Khóa 45

Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Đình Thọ


Hà Nội, tháng 5 năm 2010


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TĂNG TRƯỞNG 10

I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TĂNG TRƯỞNG 10

1. Phân loại các công ty trên thị trường chứng khoán theo tốc độ tăng trưởng..10 1.1. Những doanh nghiệp tăng trưởng chậm 10

1.2. Những doanh nghiệp vững mạnh 11

1.3. Những doanh nghiệp tăng trưởng nhanh 11

1.4. Những doanh nghiệp phát triển theo chu kỳ 12

1.5. Những doanh nghiệp đang trên đường đi xuống 13

1.6. Những doanh nghiệp có tài sản ngầm 13

2. Khái niệm công ty tăng trưởng 14

3. Các đặc điểm của công ty tăng trưởng 14

3.1. Ngành nghề kinh doanh 14

3.2. Về ban lãnh đạo 16

3.3. Về quy mô hoạt động 17

3.4. Về khả năng cạnh tranh 18

3.5. Về chiến lược kinh doanh 19

3.6. Về các chỉ tiêu tài chính 21

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TĂNG TRƯỞNG 23

1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu của các công ty trên thị trường chứng khoán 23

1.1. Các nhân tố vĩ mô 23

1.1.1. Tình hình chính trị 23

1.1.2. Môi trường pháp luật 24

1.1.3. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 24

1.1.4. Tỷ giá hối đoái 25

1.1.5. Lạm phát và lãi suất 25

1.1.6. Thâm hụt ngân sách 26

1.1.7. Cung ứng tiền tệ và chi tiêu của người tiêu dùng 26

1.1.8. Thái độ, tâm lý 27

1.2. Các nhân tố thuộc về ngành kinh tế 27

1.2.1. Tốc độ tăng trưởng của ngành 27

1.2.2. Chu kỳ kinh doanh của ngành 28

1.2.3. Mức độ độc quyền của ngành 28

1.2.4. Mức độ rủi ro của ngành 29

1.3. Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp 30

1.3.1. Các yếu tố định tính 30

1.3.2. Các hệ số tài chính 32

2. Một số mô hình định giá cổ phiếu 37

2.1. Mô hình chiết khấu cổ tức 37

2.1.1. Mô hình không tăng trưởng (Zero Growth) 40

2.1.2. Mô hình Gordon (cổ tức tăng trưởng đều) 41

2.1.3. Mô hình chiết khấu cổ tức tăng trưởng hai giai đoạn 41

2.1.4. Mô hình H để định giá tăng trưởng 41

2.2. Mô hình sử dụng tỷ số giá/ thu nhập P/E 43

2.3. Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do 44

2.3.1. Mô hình chung của FCFF 45

2.3.2. Mô hình tăng trưởng ổn định 45

2.3.3. Mô hình phát triển qua hai giai đoạn 45

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁCỔ PHIẾU TĂNG TRƯỞNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 48

I. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TY TĂNG TRƯỞNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 48

1. Thị trường chứng khoán Việt Nam 48

2. Các công ty tăng trưởng trên thị trường chứng khoán Việt Nam 50

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 51

1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cổ phiếu 51

1.1. Các yếu tố vĩ mô 51

1.1.1. Tổng sản quốc nội (GDP) 51

1.1.2. Tỷ giá hối đoái 53

1.1.3. Lạm phát và Lãi suất 54

1.1.4. Thâm hụt ngân sách 56

1.1.5. Chi tiêu của người tiêu dùng và lạm phát 56

1.2. Các yếu tố ngành kinh tế 57

2. Thị giá cổ phiếu trên TTCK Việt Nam ngày 2/4/2010 59

3. Định giá cổ phiếu tại thời điểm 2/4/2010 60

3.1. Giới thiệu chung về Công ty 60

3.1.1. Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT 60

3.1.2. Công ty cổ phần Tập đoàn Hoà Phát (HPG) 62

3.1.3. Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) 62

3.1.4. Công ty cổ phần khoan và dịch vụ dầu khí (PVD) 63

3.1.5. Công ty cổ phần thép Việt ý (VIS) 63

3.2. Định giá cổ phiếu theo mô hình P/E 64

3.3. Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) 64

3.4. Định giá cổ phiếu theo mô hình chiết khấu dòng tiền 68

III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG VIỆC ĐỊNH GIÁ CÁC CỔ PHIẾU TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM 69

1. Khó khăn trong việc lựa chọn phương thức định giá 69

2. Khó khăn trong việc lựa chọn các thông số và giả định cho việc định giá 69

3. Các khó khăn phát sinh từ phía Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước

..............................................................................................................................71

4. Các khó khăn phát sinh từ các tổ chức kinh doanh chứng khoán 74

5. Các khó khăn phát sinh từ bản thân các nhà đầu tư 74

CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TĂNG TRƯỞNG 76

I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY TĂNG TRƯỞNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 76

II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TĂNG TRƯỞNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 79

1. Lựa chọn phương thức định giá 79

2. Lựa chọn các thông số và giả định cho việc định giá 81

III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 84

1. Đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước 84

1.1. Tăng tính chính xác, đầy đủ và kịp thời trong công bố thông tin của các doanh nghiệp 84

1.2. Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về ngành và thị trường 85

1.3. Phát triển hoạt động các tổ chức xếp hạng tín dụng 86

1.4. Tăng quy mô thị trường 88

1.5. Phổ biến rộng rãi kiến thức về chứng khoán và đầu tư chứng khoán 89

2. Đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán 89

2.1. Đào tạo nhân lực chất lượng cao 89

2.2. Cung cấp thông tin minh bạch 90

3. Đối với nhà đầu tư 90

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1: Tính β cho các công ty tăng trưởng

PHỤ LỤC 2: Định giá cổ phiếu tăng trưởng theo FCFF

PHỤ LỤC 3: Tổng hợp Báo cáo tài chính của các công ty tăng trưởng


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Các công ty tăng trưởng trên TTCK Việt Nam

51

Bảng 2: Phân loại ngành và các chỉ tiêu về Quy mô, tăng trưởng

58

Bảng 3: thị giá cổ phiếu ngày 2/4/2010

60

Bảng 4: P/E ngành của các công ty cần định giá

64

Bảng 5: Giá cổ phiếu tính theo mô hình P/E

64

Bảng 6: Giá cổ phiếu tính theo mô hình chiết khấu cổ tức

67

Bảng 7: Giá cổ phiếu tính theo mô hình chiết khấu dòng tiền

68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Phân tích và định giá cổ phiếu của các công ty tăng trưởng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 1


Biểu đồ 1: Diễn biến VN-index từ tháng 4/2007 đến nay

50

Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm

52

Biểu đồ 3: GDP theo Quý năm 2008-2009

52

Biểu đồ 4: Diễn biến tỷ giá USD/VND 2009

53

Biểu đồ 5: Chỉ số lạm phát 2000-2009

55

Biểu đồ 6: Biến động lãi suất 2009

56

Biểu đồ 7: Chỉ số giá tiêu dùng 2009

57


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

CTCK

Công ty chứng khoán

CTCP

Công ty cổ phần

DN

Doanh nghiệp

FPT

Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT

HPG

Công ty cổ phần Tập đoàn Hoà Phát

MCK

Mã chứng khoán

NHTM

Ngân hàng thương mại

NNNH

Ngân hàng Nhà nước

PNJ

Công ty cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận

PVD

Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Dầu khí

TTCK

Thị trường chứng khoán

VIS

Công ty cổ phần Thép Việt Ý

VN

Việt Nam

WTO

Tổ chức thương mại thế giới



1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU


Phân tích và định giá cổ phiếu đóng một vai trò hết sức quan trọng trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng và thị trường tài chính Việt Nam nói chung. Phân tích và định giá cổ phiếu có ý nghĩa to lớn đối với phần lớn các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán Việt Nam và thị trường tài chính Việt Nam. Đó chính là các doanh nghiệp, nhà đầu tư và các ngân hàng. Doanh nghiệp sử dụng phân tích và định giá cổ phiếu để đưa ra các quyết định về huy động và sử dụng vốn; nhà đầu tư sử dụng phân tích và định giá cổ phiếu cho mục đích đầu tư; còn các ngân hàng sử dụng phân tích và định giá cổ phiếu trong các quyết định cho vay. Phân tích và định giá cổ phiếu đóng vai trò quan trọng là thế, nhưng hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam, phân tích và định giá cổ phiếu vẫn chưa được sử dụng rộng rãi do gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình phân tích và định giá. Đó là những khó khăn trong việc lựa chọn mô hình định giá, trong ước lượng tham số cho việc định giá hay các khó khăn khác phát sinh từ Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước, các công ty chứng khoán và các nhà đầu tư.

Trong các doanh nghiệp cần được định giá thì định giá các doanh nghiệp tăng trưởng có một tầm quan trọng hơn cả. Bản thân ban lãnh đạo của các doanh nghiệp này thường xuyên phải định giá lại cổ phiếu của doanh nghiệp để đưa ra những quyết định huy động vốn, sử dụng vốn hiệu quả nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng đề ra, các ngân hàng cũng thường dễ dàng cho vay hơn với các doanh nghiệp tăng trưởng và nhà đầu tư cũng ưa thích đầu tư vào các doanh nghiệp tăng trưởng, vì vậy công tác phân tích và định giá cổ phiếu của doanh nghiệp tăng trưởng diễn ra thường xuyên hơn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2022