1.3.8. Thuyết điều chỉnh thị trường
Thuyết điều chỉnh thị trường cho rằng thuyết cấu trúc vốn được dựa trên điều chỉnh thị trường là lời giải thích tự nhiên nhất. Thuyết này đơn giản là cấu trúc vốn phát triển như một kết quả liên tiếp của những nỗ lực trước đây nhằm điều chỉnh thị trường cổ phiếu.
Có 2 mô hình điều chỉnh thị trường cổ phiếu dẫn đến mô hình cấu trúc vốn. Thứ nhất là mô hình của Myers và Majluf (1984) với các nhà quản lý và các nhà đầu tư đầy lý trí và các chi phí lựa chọn bất lợi khác nhau giữa các doanh nghiệp và khoảng thời gian khác nhau. Lucas và McDonald (1990) và Korajczyk, Lucas, và McDonald (1992) nghiên cứu lựa chọn bất lợi khác nhau theo khoảng thời gian khác nhau. Phù hợp với những chuyện này, Korajczyk và những người khác (1991) nhận thấy rằng các doanh nghiệp có xu hướng thông báo việc phát hành cổ phiếu theo sau việc đăng
tin, như
thế
sẽ làm giảm đi tính phi đối xứng của thông tin. Hơn nữa, Bayless và
Chaplinsky (1996) nhận thấy việc phát hành cổ phiếu tập trung vào giai đoạn ảnh
hưởng của thông báo nhỏ hơn. Nếu các chi phí phát sinh từ cấu trúc vốn tối ưu nhỏ so với dao động cuối cùng trong chi phí phát hành, những dao động trước đây trong tỷ lệ giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách sau đó có tác động lâu dài.
Mô hình thứ hai của điều chỉnh thị trường cổ phiếu có liên quan đến các nhà đầu tư không đủ lý trí (hay các nhà quản lý) và định giá sai trong các khoản thời gian khác nhau (hay sự am hiểu về định giá sai). Các nhà quản lý phát hành cổ phiếu khi họ tin rằng giá trị của nó thấp và mua lại cổ phiếu khi họ tin rằng giá trị của nó cao. Ngược lại giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách được biết rất rõ là có quan hệ với tiền lãi cổ phiếu tương lai, và các giá trị tuyệt đối của giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách được liên kết với những mong đợi quá xa của các nhà đầu tư. Nếu các nhà quản lý vẫn cố khai những mong đợi quá xa như vậy, việc phát hành cổ phiếu thực tế sẽ có liên quan tích cực với giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách, đây là
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam - 1
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam - 2
- Các Mô Hình Lý Thuyết Về Cấu Trúc Vốn Hiện Đại
- Xác Định Mô Hình Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn
- Mô Hình Hồi Qui Nợ Dài Hạn Trên Vốn Cổ Phần
- Kiểm Chứng Các Biến Không Có Ý Nghĩa Trong Mô Hình
Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.
một trường hợp theo lối kinh nghiệm. Nếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà
quản lý sẽ không cần thay đổi quyết định khi mà các doanh nghiệp có vẻ như được
đánh giá đúng và giá trị cổ phiếu là bình thường, bỏ qua các dao động tạm thời trong giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách nhằm có những ảnh hưởng vĩnh viễn lên nợ. Mô hình điều chỉnh thị trường thứ 2 không yêu cầu thị trường phải thực sự không hiệu quả. Nó không đòi hỏi các nhà quản lý phải dự báo thành công lãi của cổ phiếu. Đơn giản giả thuyết cho rằng các nhà quản lý tin rằng họ có thể điều chỉnh được thị trường.
Theo thuyết này, các doanh nghiệp nợ thấp có xu hướng tăng nguồn vốn khi giá trị tiền của họ cao, và ngược lại những doanh nghiệp nợ cao có xu hướng tăng nguồn vốn khi giá trị tiền của họ thấp. Phần lớn cấu trúc vốn là kết quả liên tiếp của những nỗ lực điều chỉnh thị trường cổ phiếu. Trong thuyết này, không có cấu trúc vốn tối ưu, vì thế mà các quyết định tài chính điều chỉnh thị trường chỉ nhiều lên thành kết quả cấu trúc vốn theo thời gian.
1.3.9. Thuyết hệ thống quản lý
Trong thuyết cấu trúc vốn được dựa trên hệ thống quản lý của Zwiebel (1996), giá trị tiền cao và cơ hội đầu tư thuận lợi tạo điều kiện dễ dàng cho tài chính cổ phần, nhưng cũng vào lúc đó cho phép các nhà quản lý trở nên cố thủ. Họ có thể từ chối tăng nợ để tạo tính cân bằng cho các giai đoạn sau. Điều này có khả năng điều chỉnh thị trường chứ không phải sự là sự phân tích thị trường khác biệt vì các nhà quản lý phát hành cổ phiếu khi giá trị tiền cao và sau đó không cân bằng lại. Các nhà quản lý vẫn không cố khai thác hết các nhà đầu tư mới. Đúng hơn, họ chỉ khai thác các nhà đầu tư hiện có từ trước đến giờ mà không cân đối lại.
Các nhà lý thuyết thuần túy thường bắt đầu bằng cách chứng minh từ thị trường hoàn hảo nơi không có thuế và các chi phí rủi ro phá sản, sự gia tăng của rủi ro lên VCSH được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suất sinh lời kỳ vọng, do đó đòn bẩy tài chính không có ảnh hưởng gì đến giá trị doanh nghiệp. Sau đó, các nhà kinh tế học sẽ
bỏ bớt các giả định không có thuế, không có chi phí phá sản để chứng minh rằng
quyết định cấu trúc vốn có liên quan nhất tới sự cân bằng giữa việc tận dụng lá chắn thuế của nợ vay với việc gia tăng rủi ro phá sản. Ở mức thấp của việc vay nợ chủ
yếu là lợi ích từ lá chắn thuế. Nhưng khi quá lạm dụng lá chắn thuế, sử dụng nợ vay nhiều thì nguy cơ phá sản gia tăng và giá trị doanh nghiệp giảm.
Đến nay, các nhà nghiên cứu cấu trúc vốn đã rút ra 2 lợi ích: nó giúp chúng ta có được cách hiểu thấu đáo hơn về quyết định tài chính, và nó đã chứng tỏ sự hữu ích trong việc hiểu và diễn giải sự gia tăng trong việc tái cấu trúc vốn.
1.4. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
1.4.1. Khả năng thanh toán hiện hành
h
Thanhtoáhniệhnàn Tàsiảngắhnạ
Nợngắhnạn
Là hệ số năng thanh toán nợ ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như (nợ và các khoản phải trả bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho).
Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn. Mặc dù với tỷ lệ nhỏ hơn 1, có khả năng không đạt được tình hình tài chính tốt, nhưng điều đó không có nghĩa là công ty sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn.
Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu quả không, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không. Nếu công ty gặp phải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéo dài, thì công ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản.
1.4.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE Lợinhuậrnòn
Vốnchusûở h
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ.
Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn hơn ROA thì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụng tích cực, nghĩa là công ty đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông.
1.4.3. Tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản
Tàsiảcnốđịnhvôhìnhtrêtnổntgàsiản Tàsiảcnốđịnhvôhình
Tổntgàsiản
Tỷ số này cho thấy một đồng tài sản thì tài sản cố định vô hình chiếm bao nhiêu đồng, tỷ số này cao cho thấy doanh nghiệp có lợi thế về thương hiệu tăng khả năng cạnh tranh trong đối thủ cùng ngành. Tỷ số này còn phụ thuộc rất nhiều vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.4.. Tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản
Tàsiảcnốđịn hữhuìnhtrêtnổntgàsiản Tàsiảcnốđịn hữhuình
Tổntgàsiản
Tỷ số này cho thấy một đồng tài sản thì tài sản cố định hữu hình chiếm bao nhiêu đồng, tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư nhiều vào tài sản cố định như: máy móc thiết bị, nhà xưởng,… cho thấy qui mô hoạt động của doanh nghiệp lớn. Bên cạnh đó khi đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định hữu hình sẽ làm cho
doanh nghiệp gặp trở
ngại khi đầu tư
phát triển sản phẩm mới do vốn lưu động
không đáp ứng đủ để bổ sung cho vốn hoạt động, đồng tài sản cố định hữu hình dễ lỗi thời về công nghệ làm giảm giá trị tài sản của doanh nghiệp
1.4.5. Tăng trưởng giá trị sổ sách
TăntgrưởnggiatùrịsosåáchTổntgàsiảnăm(n 1)
Tổntgàsiảnăm(n)
Tỷ số này cho thấy tốc độ tăng giá trị của doanh nghiệp trên sổ sách của năm hiện hành so với năm liền kề trước đó, tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy giá trị công ty tăng lên hơn so với năm trước nguyên nhân là do doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất làm giá trị tăng lên.
1.4.6. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷsuấlơtïinhuậtnrêtnổntgàsiản Lợinhuậrnòn
Tổntgàsiản
Thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROA là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tổng tài sản trong khi nguồn hình thành tài sản bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay. Theo ý nghĩa này, các chi phí về vốn vay (chi phí lãi vay) và thuế thu nhập doanh nghiệp cũng phải được cộng vào để tính hiệu quả của doanh nghiệp chứ không chỉ bao gồm phần mà chủ doanh nghiệp thu về.
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình
quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
Tỷ số
lợi nhuận ròng trên tài sản phụ
thuộc vào mùa vụ
kinh doanh và
ngành nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.
1.4.7. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
Tỷsuấstinhlợitrêdnoanhthu
Lợinhuậrnòn Doanhthuthuầ
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu cho thấy 1 đồng lợi nhuận ròng doanh
nghiệp tạo trong trong đó doanh thu chiếm bao nhiêu đồng, nếu tỷ suất sinh lợi trên doanh thu càng cao cho thấy để được lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tạo ra nhiều doanh thu, chỉ tiêu này đánh giá đặc điểm của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, để đánh giá khả năng của doanh nghiệp ta nên so sánh với chỉ tiêu chung của ngành để biết doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả không trong cùng lĩnh vực kinh doanh với các doanh nghiệp khác.
1.4.8. Tỷ lệ chi phí thuế trên thu nhập trước thuế
Thuếsuất pihnaỏäphiệhnành Chi phíthuepáhảniộphiệhnành
Lợinhuậtnrướtchuetáhunhậdpoanhnghiệ
Thuế suất phải nộp hiện hành của doanh nghiệp cho thấy mức thuế phải nộp của doanh nghiệp, hiện nay thuế suất hiện hành áp dụng chung cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là 25%/năm, nhưng do đặc điểm của từng loại hình kinh doanh mà mức thuế suất có những mức ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp được qui định ưu đãi thuế suất.
1.4.9. Tổng nợ trên vốn cổ phần
Tổnngợtrêvnốcnổphần Tổnngợ
Vốnchusûở h
Hệ số nợ được phản ánh thông qua hệ số nợ trên vốn cổ phần. Hệ số nợ trên vốn cổ phần biểu thị tương quan giữa tổng nợ và vốn cổ phần. Mức cao thấp của hệ số này phụ thuộc vào đặc trưng của từng ngành từng lĩnh vực kinh tế khác nhau.
1.4.10. Nợ dài hạn trên vốn cổ phần
Nợ dàhi ạntrêvnốcnổphần Nợdàhiạn
Vốnchusûở h
Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sỡ hữu so sánh tương quan nợ dài hạn với vốn chủ sỡ hữu của một công ty, và có thể cho biết những thông tin hữu ích về mức độ tài trợ cho tài sản bằng nợ dài hạn của một công ty, hệ số này có thể dùng để đánh giá hiệu ứng đòn bẩy tài chính của một công ty.
Kết luận chương 1:
Cấu trúc vốn là vấn đề được các giám đốc tài chính đặc biệt quan tâm có ảnh hưởng đến sự sống còn trong hoạt động của doanh nghiệp cần đi vay bao nhiêu cần tài trợ vốn chủ sở hữu bao nhiêu là hợp lý. Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu xem các doanh nghiệp đã tài trợ như thế nào để làm tăng giá trị của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1. XÂY DỤNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC VỐN
2.1.1. Xác định các biến của mô hình
Các nhân tố ảnh hươn
g đến cấu truc
vôn
trong thưc
tiên
doanh nghiêp
Viêt
Nam hiện nay được nghiên cưu
băn
g viêc
chay
mô hin
h hôi
qui sử dun
g Eview 5.1 để
suất mô hình hồi qui dựa trên cac
bao
cao
tai
chin
h cuả 150 công ty cổ phần được niêm
yết sở giao dịch chứng khoán cả 2 sàn giao dic
h Hà Nội và TP.HCM. Để chay
đươc mô
hình hồi qui ta phai
xac
đin
h đươc
cac
biên
trong mô hin
h xem xet
cac
biên
có anh
hưởng như thế nào đến cấu trúc của doanh nghiệp Việt Nam hiên nay:
- Biêń Total liability đo lường ty lê
tổng nơ
trên vốn cô
phần, biêń Total
liability cho chúng ta biêt phần.
đươc
doanh nghiêp
sử dun
g nợ là bao nhiêu so vơi
vôn cô
- Biến Long liability đo lường tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phẩn, biêń Long
liability cho biết doanh nghiệp sử dụng nợ dài han
bao nhiêu so với vôn
cổ phần.
- Biêń Liquidity đo lường tỷ số thanh khoản tài sản ngăn
han
trên nợ ngăn,
biến Liquidity cho biết khả năng chuyển đôi toán khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ
tai
san
ngăn
han
than
h tiên
măt
để thanh
- Biêń Tangible fixed asset đo lường tỷ lệ tài sản cố định hữu hinh trên tông
tài san
, biêń Tangible fixed asset cho biết doanh nghiêp
đã sử dun
g tai
san
cố đin
h hưũ
hình là bao nhiêu so với tổng giá trị tài san trưng của từng doanh nghiệp
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh đặc
- Biến Intangible fixed asset đo lường tỷ lệ tài san
cố định vô hin
h trên tông
tài san
, biêń Intangible fixed asset cho biết doanh nghiệp đã sử dun
g tai
san
cố đin
h vô
hình là bao nhiêu so với tổng giá trị tài san trưng của từng doanh nghiệp
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh đặc