Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động,

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ở mức cao nhất là năm 2010 là 4,12 lần. năm 2011giảm xuống còn là 3,3 lần. sang năm 201. hệ số này thấp hơn nữa. giảm xuống chỉ còn 3,0 lần. Thông thường mức chấp nhận được của các DN đối với hệ số này là 2. nhưng công ty lại có hệ số này cao hơn nhiều so với 2 trong năm 2010. 2011. Sở dĩ như vậy là do trong 2 năm này. tỷ lệ nợ ngắn hạn của công ty rất thấp. trong khi đó công ty đầu tư rất nhiều cho các TSNH. nhất là tiền và hàng tồn kho. Hệ số cao và cũng không phải là quá cao thể hiện khả năng thanh toán tốt . Năm 2012. hệ số khả năng thanh toán giảm xuống còn là 3.0 lần do công ty đã tăng cường vay nợ. Đây là một tỷ số an toàn, vừa đảm bảo có thể chi trả đầy đủ. đúng hạn mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng trong 3 năm cũng đều ở mức tốt. an toàn. Trong thời gian qua. công ty đã sử dụng nhiều biện pháp để thúc đẩy việc tiêu thụ. và một trong những biện pháp đó là sử dụng chính sách tín dụng thương mại. Vì vậy. khoản phải thu của khách hàng của công ty chiếm tỷ trọng không nhỏ trong TSNH của công ty.

Bảng 2.7 : Các hệ số khả năng thanh toán


Các hệ số khả năng thanh toán


Năm 2012


Năm 2011


Năm 2010

Hệ số khả năng TT nợ NH

3,0

3,3

4,12

Hệ số khả năng TT nhanh


2,49


2,35


2,88

Hệ số khả năng TT ngay

1,3

1,4

2,2

Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay


14,70


16,42


11,04

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 49 trang tài liệu này.

Phân tích năng lực tài chính và một số giải pháp cải thiện năng lực tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Việt Nam - 4

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam


Hệ số khả năng thanh toán ngay là hệ số phản ánh chính xác nhất khả năng chi trả của công ty khi có các nhu cầu thanh toán bất thường phát sinh, Hệ số này của công ty cũng rất tốt, đều lớn hơn 0,5 (mức thông thường chấp nhận được đối với một DN), Cụ thể là năm 2010 hệ số khả năng thanh toán ngay là 2,2 lần, năm 2011 giảm xuống còn là 1,4 lần, sang năm 2012 vẫn giảm còn là 1,3 lần. Trong TSNH của công ty không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, lượng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty rất lớn, cao nhất là năm 2010 là 1,575 triệu đồng chiếm tới 53,73%, Năm 2011 giảm xuống còn là 1,449 triệu đồng tương ứng với 43,03%, đến năm 2012 thì tỷ trọng này lại giảm còn 42,25 % trên tổng tài sản ngắn hạn, Điều này cho thấy công ty đủ khả năng để chi trả tất cả các khoản vay ngắn hạn,Tuy nhiên, tiền và các khoản tương đương tiền nhiều cũng gây lãng phí, giảm hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh đó còn phát sinh các yêu cầu về quản lý, vì tiền là đối tượng dễ bị gian lận, thất thoát nhất nên việc quản lý đòi hỏi phải rất chặt chẽ.

Như ở trên đã phân tích, do tỷ lệ vay nợ của công ty rất thấp nên các hệ số khả năng thanh toán của công ty đều rất cao, tỷ số khả năng trả lãi tiền vay cũng vậy. Thông thường, các ngân hàng chấp nhận tỷ số này bằng 2 nhưng công ty lại có tỷ số



này lớn hơn 2 gấp nhiều lần. Từ đó cho thấy, năng lực tài chính vững vàng của công ty.

Qua phân tích cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất tốt phần nào thể hiện được năng lực tài chính của công ty. Tuy nhiên, hiện tại công ty đang duy trì các tỷ số cao từ đó lại làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Công ty cần cân nhắc một cơ cấu tài sản, nợ vay hợp lý hơn để đạt được hiệu quả cao nhất.

2.3.3.Hiệu quả sử dụng nguồn vốn Hiệu quả sử dụng vốn lưu động,

Các khoản phải thu

Các khoản phải thu của công ty trong năm 2010 và 2011 liên tục tăng lên. Năm 2011, các khoản phải thu tăng 490 tr,đ tương đương với 1,03% trong đó chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng tăng 490 tr,đ, tương đương 1,03 %. Khoản phải thu tăng do trong năm công ty lới lỏng tín dụng khách hàng đầu ra, quản lý các khoản phải thu lỏng lẻo hơn.

Sang năm 2011 thì các khoản phải thu tiếp tục tăng lên so với năm 2011 và 2010, Tổng giá trị các khoản phải thu năm 2012 là 1,484 triệu đồng, tăng 518 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ là 0,54%, Trong năm này, các khoản phải thu tăng lên như vậy là do công ty đã có chính sách Marketing hiệu quả, số lượng hàng bán ra tăng nhanh nên khoản phải thu của khách hàng tăng lên. Và chính sách này đã phát huy hiệu quả khi doanh thu của công ty cũng tăng lên, tăng từ 8,910 tr,đ lên 9,428 triệu đồng. Tốc độ tăng doanh thu tương đương tốc độ tăng của các khoản phải thu.



Bảng 2.8 : Các khoản phải thu


Chỉ tiêu

2012

2011

2010

Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2011/2010

Giá trị ( tr,đ)

Giá trị ( tr,đ)

Giá trị ( tr,đ)


Giá trị ( tr,đ)

Tỷ trọng (%)

Giá trị ( tr,đ)


Tỷ trọng (%)

Các khoản phải thu ngắn hạn

1.484

966

476

518

0,54

490

1,03

Phải thu của khách hàng

1.484

966

476

518

0,54

490

1,03

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam


Bảng 2.9 : Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình


Chỉ tiêu


2012


2011


2010

Chênh lệch

2012 so với

2011

2010 so với 2011

VQ khoản phải thu (vòng)


6,35


9,22


19,04


(3)


(10)

Kỳ thu tiền TB(ngày)


57,48


39,58


19,17


17,90


20,42

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam



Do công ty đầu tư khá lớn vào các khoản phải thu nên số vòng quay khoản phải thu của công ty tương đối thấp, kỳ thu tiền trung bình khá dài. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đặc biệt, khoản trả trước cho người bán của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn. Công ty cần xem xét lại hiệu quả của chính sách tín dụng thương mại, quản lý chặt chẽ hơn khoản phải thu của khách hàng. Ngoài ra, cần có biện pháp đàm phán với đối tác để giảm khoản trả trước từ đó giúp tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.


Hàng tồn kho

Nhìn chung Lượng hàng tồn kho trong năm 3 năm liên tục tăng lên từ năm 2010 là 476 triệu thì đến năm 2012 là 1.484 triệu đồng. Năm 2010, chiếm 28% trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty, sang đến năm 2012 giảm xuống lượng hàng tồn kho chỉ chiếm 11% trong tổng tài sản ngắn hạn. Do lượng hàng tồn kho lớn tăng lên 1.008 năm 2012 cũng cao nhất ở mức 11,70 vòng trong 1 năm, số ngày một vòng quay là 31,21 ngày 1 vòng quang. Số ngày vòng quay cao nhất là năm 2011 cũng chỉ 48,79 ngày 1 vòng.

Năm 2011, vòng quay hàng tồn kho giảm 0,76 vòng so với năm 2010 do lượng hàng tồn kho tăng lên 490 tr,đ tương đương 102,9%. Mặc dù giá vốn hàng bán giảm126 tr,đ (từ 7,254 tr,đ xuống 7,128 tr,đ) nhưng do tốc độ giảm giá vốn nhỏ hơn tốc độ giảm hàng tồn kho nên vòng quay hàng tồn kho vẫn giảm đi.


Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho


Chỉ tiêu


Năm 2012


Năm 2011


Năm 2010

Chênh lệch

2012 so

với 2011

2011 so

với 2010

VQ hàng tồn kho (vòng)

11,70

7,48

8,24

4,21

(0,76)

Số ngày 1 VQ hàng tồn kho (ngày)

31,21

48,79

44,31

(17,58)

4,47

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam


Năm 2012, vòng quay hàng tồn kho tăng đáng kể so với năm 2011, tăng 4,21 vòng, số ngày 1 vòng quay giảm 17,58 ngày. Do năm 2012, hàng tồn kho tăng lên 518 triệu đồng (từ 966 triệu đồng lên 484 triệu đồng), tương đương 53,67% trong khi giá vốn hàng bán giảm đi 414 triệu đồng (5,81%).

Giá vốn hàng bán giảm đi như vậy là số lượng hàng hóa bán ra giảm được và công ty đã tạo dựng uy tín với nhiều nhà cung cấp để mua hàng hoá đầu vào với chi phí rẻ hơn. Việc gia tăng vòng quay hàng tồn kho cho ta thấy những dấu hiệu tốt trong việc tổ chức quản lý hàng tồn kho của công ty. Tuy nhiên, so với các công ty trong cùng ngành thì số vòng quay hàng tồn kho của công ty thấp hơn rất nhiều. Điều này cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho của công ty chưa tốt, hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn thấp.

Trong điều kiện giá cả không ngừng biến đổi, việc dự trữ nhiều hàng tồn kho sẽ giúp công ty ổn định sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh về giá cả. Tuy nhiên, việc dự trữ nhiều hàng tồn kho cũng gây ứ đọng vốn, làm tăng chi phí vốn, bên cạnh đó còn có các chi phí về kho bãi, chi phí bảo quản hàng tồn kho. Vì vậy, công ty cần

tính toán để dự trữ một lượng hàng tồn kho hợp lý để vừa đảm bảo kinh doanh lại đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn lưu động.


Năng lực hoạt động của tài sản cố định và hiệu suất sử dụng tổng tài sản a)Năng lực hoạt động của tài sản cố định

Hiện nay,công ty đang tập trung sản xuất các sản phẩm điện tử, đồ điện gia dụng, Để cung cấp được những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, cạnh tranh được với sản phẩm cùng ngạch, đứng vững được trên thị trường, công ty đã đầu tư rất lớn vào việc liên tục thay đổi kiểu dáng, tăng thêm các chủng loại sản phẩm, Và để cạnh tranh với các đối thủ khác trong cùng ngành, công ty thực hiện chính sách giao hàng tận nơi cho các khách hàng đầu ra,Do đó công ty đầu tư khoản tiền lớn cho việc mua sắm các xe tải để vận chuyển hàng hoá, Cho nên TSCĐ của công ty liên tục tăng lên trong 3 năm qua từ 587 tr,đ năm 2010 lên 2.051 tr,đ ở năm 2012, Tỷ trọng TSCĐ hữu hình trong tổng tài sản dài hạn của công ty rất lớn, cả 2 năm đều 2011 và 2012 chiếm trên 98%,năm 2011 chiếm hơn 96%,Nhìn chung, đầu tư cho TSCĐ của doanh nghiệp có xu hướng tăng,


Bảng 2.11: Tỷ trọng các loại tài sản trong tổng tài sản dài hạn


CHỈ TIÊU

2012

2011

2010

Giá trị (tr,đ)

Tỷ trọng

(%)

Giá trị (tr,đ)

Tỷ trọng

(%)

Giá trị (tr,đ)

Tỷ trọng

(%)


TSCĐ hữu hình


1,723


98,45


1,140


98


587,884


96,43


Tài sản dài hạn khác


27


1,55


24


2


21,749


3,57


Tổng tài sản dài hạn


1,750


100


1,164


100


609,634


100

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam


Ta thấy, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty trong 3 năm liên tục giảm xuống. Năm 2010, hiệu suất sử dụng TSCĐ là 15,43 lần, nhưng sang 2011 đã giảm xuống còn 7,82 lần, năm ong năm 2012 thì còn là 5,47 lần, giảm 9,96 lần so với năm 2010. Năm 2012 TSCĐ của công ty cũng cao nhất trong 3 năm qua, do công ty đầu tư mua sắm phương tiện vận tải, Năm 2012, do doanh thu của công ty tăng cao nhất so với 2 năm trước nên hiệu suất sử sụng TSCĐ là giảm xuống nhiều.

Tuy nhiên hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty nhìn chung cũng không phải là thấp cho thấy khả năng sử dụng tài sản của công ty vẫn hiệu quả, không đáng lo ngại, Những cũng cần phải quan tâm đến nhiều hơn để tránh tình trạng các năm về sau lại tiếp tục giảm. Nhìn vào bảng hiệu suất sử dụng tài sản cố định và tổng tài sản, chúng ta thấy rằng khả năng sử dung hiệu quả TSCĐ bắt đầu giảm đi trong giai đoạn năm 2010

– 2012.


Bảng 2.12: Hiệu suất sử dụng TSCĐ và tổng tài sản



Chỉ tiêu


2012


2011


2010


Chênh lệch






2012 so

với 2011

2011 so

với 2010


Hiệu suất sử dụng TSCĐ


5,47


7,82


15,43


(2)


(7,61)


Hiệu suất sử dụng tổng tài sản


1,73


1,97


2,56


(0)


(0,59)

Nguồn Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam b Hiệu suất sử dụng 1

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam


b)Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường tổng quát năng lực hoạt động của tài sản trong doanh nghiệp, Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty cũng không cao lắm, nhưng luôn ở mức lớn hơn 1 cho thấy công ty hiệu quả sử dụng tài sản của công ty tốt và năng lực quản lý tốt, cả 3 năm đều liên tục giảm, từ năm 2010 ở mức là 2,56 lầnthì đến năm 2012 còn là 1,73 lần, Điều này cho thấy năng lực quản lý và sử dụng tài sản của công ty đang suy giảm,

Khả năng sinh lời

Nhìn chung, cả 3 năm, công ty kinh doanh đều có lãi, Tình hình kinh doanh tốt nhất là năm 2012 với doanh thu tăng 517 tr,đ và lợi nhuận tăng 5,68%, Công ty đạt được kết quả như vậy do công ty ký kết được nhiều khách hàng lớn cung cấp với số lượng hàng hoá lớn và các chính sách marketting được đưa ra phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay, công ty đã liên tục quảng bá thương hiệu, sản phẩm với những chương trình khuyến mại thu hút khách hàng đầu ra,,

Bảng 2.13: Các tỷ số khả năng sinh lời

ĐVT: %


Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2011

Năm 2010


Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên DT


7,55


7,56


7,55

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản


0,13


0,15


0,19

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH


0,17


0,19


0,24

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng doanh thu thuần của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, Ở năm 2010, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra xấp xỉ 7,55 đồng lợi nhuận ròng, Còn đối với năm 2011, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 7,56 đồng, lợi nhuận sau tăng lên,Năm 2012, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra xấp xỉ 7,55 đồng lợi nhuận ròng, công ty đã cố gắng hết mình làm tăng cao doanh thu thuần, tuy nhiên lợi nhận ròng giảm hơn so với 2011, Do đó mà tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm 0,01% so với 2011, Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp quản lý, Công ty cần có những giải pháp khắc phục tình trạng này,

- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng tổng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, Năm 2011, 100 đồng tài sản tạo ra 0,15 đồng lợi nhuận sau thuế, thấp hơn 0,04 đồng so với mức 0,36 đồng của năm 2010, Nguyên nhân là do có sự giảm của lợi nhuận ròng, sự giảm của lợi nhuận ròng là 1,6% , Sang năm 2012 chỉ tiêu này tiếp tục giảm xuống 0,3 đồng, Nguyên nhân do tăng mạnh tổng tài sản, Tốc độ tăng của lợi nhuận ròng thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản, cụ thể tổng tài sản năm 2012 tăng 19,97% so với năm 2011, nhưng lợi nhuận ròng chỉ tăng 5,68 %, Điều này khiến cho hiệu quả sinh lời của tài sản bị sụt giảm với mức độ giảm nhẹ,

- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, Năm 2010, cứ 0,24 đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ 100 đồng vốn chủ sở hữu nhưng con số này trong năm 2012 giảm xuống tới 0,17 đồng, Chỉ tiêu này giảm xuống cho thấy khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu của công ty giảm đi, Điều này một phần là do công ty sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều hơn để tài trợ cho tài sản, tận dụng được ít đòn bẩy tài chính, tiết kiệm chi phí lãi vay, vì thế hiệu quả sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm đi,

Trong tình hình kinh tế toàn cầu gặp khủng hoảng, nhiều tập đoàn kinh tế lớn và các công ty bị phá sản, Công ty CP DET Việt Nam vẫn đạt được lợi nhuận cao chứng tỏ sự nỗ lực và khả năng quản lý của mình để tồn tại trên thị trường.



Bảng 2.14: Bảng so sánh cân đối kế toán giai đoạn 2010 -2012

ĐVT: 1.000đồng



Chỉ tiêu


2012


2011


2010

Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2011/2010


Tuyệt đối

Tương đối (%)


Tuyệt đối

Tương đối (%)

TÀI SẢN








A - TÀI SẢN NGẮN HẠN


3.687.853


3.368.120


2.932.874


319.733


9,49


435.245


14,8

I. Tiền và các khoản tương đương tiền


1.558.236


1.449.149


1.575.960


109.086


7,53


(126.811)


(8,0)


II. Đầu tư tài chính ngắn hạn





-



-


III. Các khoản phải thu ngắn hạn


1.484.772


966.227


476.171


518.544


53,67


490.055


102,9


1. Phải thu của khách hàng


1.484.772


966.227


476.171


518.544


53,67


490.055


102,9


2. Trả trước cho người bán





-





3. Các khoản phải thu khác





-





IV. Hàng tồn kho


644.844


952.742


880.741


(307.897)


(32,32)


72.000


8,2



1. Hàng tồn kho


644.844


952.742


880.741


(307.897)


(32,32)


72.000


8,2


V. Tài sản ngắn hạn khác





-





B - TÀI SẢN DÀI HẠN


1.750.272


1.164.661


609.634


585.611


50,28


555.026


91,0


I. Tài sản cố định


1.723.091


1.140.078


587.884


583.012


51,14


552.194


93,9


1. Nguyên giá


2.051.483


1.354.118


694.234


697.365


51,50


659.883


95,1


2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)


(328.392)


(214.039)


(106.350)


(114.352)


53,43


(107.688)


101,3

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang





-





IV. Tài sản dài hạn khác


27.181


24.582


21.749


2.599


10,58


2.832


13,0


1. Phải thu dài hạn


-


-



-





2. Tài sản dài hạn khác


27.181


24.582


21.749


2.599


10,58


2.832


13,0


TỔNG CỘNG TÀI SẢN


5.438.126


4.532.781


3.542.509


905.345


19,97


990.272


28,0

NGUỒN VỐN


4.532.781









5.438.126


3.542.509

905.345

19,97

990.272

28,0


A - NỢ PHẢI TRẢ


1.223.032


1.029.284


712.362


193.748


18,82


316.922


44,5


I. Nợ ngắn hạn


1.223.032


1.029.284


712.362


193.748


18,82


316.922


44,5


1. Vay ngắn hạn


420.673


286.914


173.156


133.758


46,62


113.758


65,7


2. Phải trả cho người bán


712.921


633.341


474.939


79.580


12,57


158.401


33,4


3. Người mua trả tiền trước




-


-




4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước


89.437


109.028


64.267


(19.590)


(17,97)


44.761.271


69,6


5. Phải trả người lao động




-


-





II. Nợ dài hạn


-



-


-





B - VỐN CHỦ SỞ HỮU


4.215.093


3.503.496


2.830.146


711.597


20,31


673.350


23,8


I. Vốn chủ sở hữu


4.215.093


3.503.496


2.830.146


711.597


20,31


673.350


23,8

1. Vốn đầu tư của chủ sở

hữu


2.000.000


2.000.000


2.000.000


-


-


-


-



2. Thặng dư vốn cổ phần





-




7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối


2.215.093


1.503.496


830.146


711.597


47,33


673.350


81.1


TỔNG NGUỒN VỐN


5.438.126


4.532.781


3.542.509


905.345


19.97



Nguồn: Báo cáo tài chính các năm – Công ty CP DET Việt Nam


2.4. Đánh giá chung về năng lực tài chính của công ty CP DET Việt Nam

2.4.1. Những kết quả đạt được

Qua quá trình phân tích về thực trạng năng lực tài chính của NNI, ta có thể rút ra những mặt đã đạt được trong năng lực tài chính của công ty như sau:

Thứ nhất: Công ty có tiềm lực rất vững mạnh về vốn, cơ cấu vốn an toàn, khả năng độc lập, tự chủ trong kinh doanh rất

cao

Với số vốn chủ sở hữu là 2,8 tỷ đồng khi thành lập công ty vào năm 2010, đến nay, 2012 số VCSH của công ty đã tăng lên 4,2

tỷ đồng. Như đã phân tích, công ty có tỷ số tự tài trợ cao, tỷ số nợ rất thấp cho thấy tiềm lực về vốn của công ty rất vững mạnh. Vì công ty vay nợ rất ít, không có nợ dài hạn, chỉ có khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, dùng chủ yếu là VCSH để tài trợ cho các



hoạt động của mình nên khả năng độc lập về tài chính của công ty rất cao, cơ cấu vốn kinh doanh hết sức an toàn. Công ty hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn cho các mục tiêu kinh doanh của mình. Nhờ đó, công ty luôn kịp thời nắm bắt những cơ hội cũng như đối phó với những rủi ro xảy ra. Đây là một trong những yếu tố giúp công ty thành công trong kinh doanh.

Thứ hai: Công ty luôn đảm vảo khả năng thanh toán rất tốt

Các hệ số thể hiện khả năng thanh toán của công ty đều rất cao thể hiện khả năng thanh toán của công ty rất tốt. Với việc dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn, cùng với việc đầu tư nhiều cho các loại tài sản ngắn hạn, hơn nữa các loại tài sản ngắn hạn này lại có khả năng chuyển hóa thành tiền khá nhanh nên công ty luôn đảm bảo có thể chi trả kịp thời. Ngoài ra, công ty luôn sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu chi tiêu bất thường phát sinh. Nhờ vậy, công ty luôn là một khách hàng uy tín của các nhà cung cấp. Cũng chính vì thế mà công ty luôn đảm bảo nguồn nguyên liệu, hàng hóa đầu vào ổn định, đầy đủ, kịp thời, kể cả trong những điều kiện biến động, công ty vẫn nhận được những ưu đãi từ các nhà cung cấp, từ đó giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định.

Thứ ba: Công ty luôn hoàn thành mục tiêu về lợi nhuận, hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng

Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận, đây là yếu tố quan trọng thể hiện năng lực tài chính của công ty. Trong những năm qua, dù tình hình kinh doanh có nhiều biến động nhưng công ty luôn đảm bảo hoàn thành mục tiêu về lợi nhuận. Sản phẩm chất lượng cao đã giúp công ty đứng vững trên thị trường và thu lợi nhuận cao trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Nhờ kinh doanh có lãi, công ty đã củng cố, tăng cường VCSH, mở rộng sản xuất kinh doanh..

2.4.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân

Trên thực tế, doanh nghiệp có thể huy động được nguồn vốn cho SXKD thông qua rất nhiều hình thức, ngoài vốn góp của chủ sở hữu, lợi nhuận để lại còn có các hình thức khác như: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng thuê mua, phát hành trái phiếu…Đối với Công ty CP DET Việt Nam, đây là một điểm hạn chế của doanh nghiệp. Trong nguồn vốn của công ty, trên 78% là VCSH, còn lại là một phần vốn vay ngắn hạn, và tín dụng thương mại. Điều này đem lại sự chủ động, an toàn trong kinh doanh nhưng lại không tận dụng được sức mạnh của đòn bẩy tài chính trong việc gia tăng lợi nhuận, không tận dụng được lá chắn thuế lãi vay.

Xem tất cả 49 trang.

Ngày đăng: 18/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí