Chi Phí Về Thời Gian Và Việc Thực Hiện Các Quy Định Của Nhà Nước

Bảng 9: Chi phí gia nhập thị trường


Chỉ tiêu

Vĩnh

Phúc

Bình

dương

Thời gian chờ đợi để có mặt bằng cho sản xuất kinh doanh

(số ngày).

60,00

52,50

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp phải chờ tới hơn ba tháng

mới hoàn tất các thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh

6,38

0,00

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp phải chờ tới hơn một tháng

mới hoàn tất các thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh

25,53

25,00

Thời gian đăng ký kinh doanh (số ngày)

15,00

12,00

Thời gian đăng ký lại (số ngày)

7,00

10,00

Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết

định chấp thuận mà DN hiện có

1,00

2,00

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn mới có đủ các

loại giấy phép cần thiết

8,16

9,09

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.


Tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Bình Dương

Nguồn Đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của VCCI Nhìn vào bảng trên ta 1

Nguồn Đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của VCCI Nhìn vào bảng trên ta 2

(Nguồn: Đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của VCCI)

Nhìn vào bảng trên ta thấy chi phí gia nhập thị trường của tỉnh Vĩnh Phúc là: 8, 37 thấp hơn tỉnh Bình Dương là: 8, 50. Chi phí gia nhập thị trường bao gồm các chi phí như: chi phí để các doanh nghiệp nhận được tất cả các giấy đăng ký, giấy phép và quyết định chấp thuận để chính thức hoạt động…

* Tiếp cận đất đai


Bảng 10: Tiếp cận đất đai


Chỉ tiêu

Bình Dương

Vĩnh Phúc

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay đang trong thời gian chờ nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất


92,06


76.54

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết sự khó khăn về đất đai và mặt bằng cản trở việc mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


66,13


73,97

Tỷ lệ phần trăm diện tích đất có GCNQSD đất

90,01

69,14

Mức độ rủi ro mặt bằng kinh doanh do bị chính quyền thu hồi cho mục đích khác, phân chia theo 5 mức độ (5 = rủi ro rất thấp)


2,21


1,88

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho rằng số tiền bồi thường trong trường hợp đất bị thu hồi là thỏa đáng


33,33


42,53

Mức độ rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê đất, phân chia theo 5 mức độ (5 = rủi ro rất thấp)


3,25


2,84

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho rằng cách thức giải quyết tranh chấp về hợp đồng thuê là công bằng


58,82


26.56


Tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Bình Dương

Nguồn http www Pcivietnam org Bốn chỉ tiêu quyết định khả năng tiếp cận 3

Nguồn http www Pcivietnam org Bốn chỉ tiêu quyết định khả năng tiếp cận 4

(Nguồn: http:// www. Pcivietnam.org) Bốn chỉ tiêu quyết định khả năng tiếp cận đất đai gồm: tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp nhận thấy thiếu mặt bằng kinh doanh cản trở việc mở rộng sản xuất kinh doanh, chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại địa phương, tổng diện tích đất trong tỉnh có…điểm số tiếp cận đất đai của tỉnh Bình Dương cao

hơn tỉnh Vĩnh Phúc với số điểm lần lượt là: 7,74 và 6,47.

* Chi phí về thời gian và việc thực hiện các quy định của nhà nước

Bảng 11: Chi phí về thời gian và việc thực hiện các quy định của nhà nước


Chỉ tiêu

Bình dương

Vĩnh Phúc

Thời gian giải quyết thủ tục hành chính (quy ra thang điểm 10)

2,89

2,09

Phân tích chính sách thanh tra, kiểm tra (quy ra thang điểm 10)

3,36

2,89

Thời gian trung bình của mỗi đợt thanh kiểm tra thuế (tiếng)

6,00

12,00

Số lần thanh tra, kiểm tra trong năm

1,00

1,00

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết nhà quản lý doanh nghiệp phải dành trên 10% thời gian để giải quyết các công việc liên

quan đến giấy tờ và thủ tục hành chính


16,81


23,89


Tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Bình Dương

Nguồn http www pcivietnam org Nghiên cứu chi phí giao dịch trên cơ sở thời gian 5

Nguồn http www pcivietnam org Nghiên cứu chi phí giao dịch trên cơ sở thời gian 6

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org)

Nghiên cứu chi phí giao dịch trên cơ sở thời gian bỏ ra là một nội dung quan trọng trong nghiên cứu về các nền kinh tế đang chuyển đổi. Câu châm ngôn “thời gian là vàng” đặc biệt phù hợp với bối cảnh các tỉnh Việt Nam. Các nhà quản lý doanh nghiệp thường phải bớt một phần thời gian quản lý kinh doanh để giải quyết các vụ việc giấy tờ liên quan đến quản lý hành chính của các cơ quan nhà nước. Chỉ tiêu về thời gian giải quyết thủ tục hành chính gồm: tỷ lệ thời gian nhà quản lý doanh nghiệp phải bỏ ra để giải quyết các công việc liên quan đến giấy tờ và thủ tục hành chính. Doanh nghiệp tham gia điều tra được yêu cầu chấm theo thang 5 điểm, chỉ tiêu này đựợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp chấm điểm từ mức 3 trở lên, tương đương với số phần trăm doanh nghiệp phải bỏ ra trên 10% thời gian để giải quyết các công việc liên quan đến giấy tờ, thủ tục hành chính theo yêu cầu của chính quyền. Thứ hai là: là các chi phí cơ hội cho khoảng thời gian bị lãng phí nêu trên có giảm đi sau thời điểm luật doanh nghiệp chính thức có hiệu lực hay

không, chỉ tiêu này đo lường mức tiến bộ mà các tỉnh đã đạt được kể từ năm 2000. Ở một mức độ nào đó, hoạt động thanh tra và kiểm tra vẫn là việc làm cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tiến tới hoàn thiện hệ thống quy đinh pháp luật của mình. Khi ngày càng nhiều giấy phép còn liên quan đến lĩnh vực sức khỏe an toàn và bảo vệ môi trường được bãi bỏ ngay từ khâu khởi sự kinh doanh thì trách nhiệm giám sát và quản lý sẽ dồn vào các cơ quan quản lý chức năng để đảm bảo rằng doanh nghiệp tư nhân tuân thủ những tiêu chuẩn đã đặt ra. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là các cơ quan này cần thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước nhưng không được có những hành vi can thiệp gây tốn kém cho doanh nghiệp. Ở chỉ tiêu này Vĩnh Phúc đã đạt 4,09 điểm và Bình Dương đạt 6,25 điểm luôn cao hơn tỉnh Vĩnh Phúc.

* Chi phí không chính thức

Chỉ số này phân tích chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để chi trả các khoản chi phí không chính thức, tiền phạt và các khoản phí bất thường khác trong điều kiện hoạt động kinh doanh bình thường. Ở chỉ tiêu này Vĩnh Phúc và Bình Dương lần lượt đạt số điểm: 7,94 và 6,98.

Bảng 12: Chi phí không chính thức


Chỉ tiêu

Vĩnh

Phúc

Bình

Dương

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết chi phí bổ sung là

trở ngại đối với hoạt động kinh doanh của họ

32,71

34,69

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho rằng các doanh nghiệp

trong cùng ngành của họ cũng đều phải trả thêm khoản chi phí bổ sung không chính thức


56,25


63,72

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp phải bỏ ra tới hơn 10%

doanh thu của mình để chi trả các chi phí phát sinh them

5,13

3,70

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết cán bộ tỉnh sử dụng

các quy định riêng của địa phương với mục đích trục lợi

31,71

34,86

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết công việc được giải

quyết sau khi đã chi trả chi phí không chính thức

60,40

48,45



Tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Bình Dương

CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Nguồn http www pcivietnam org Ưu đãi đối với doanh 7

CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Nguồn http www pcivietnam org Ưu đãi đối với doanh 8


CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Nguồn http www pcivietnam org Ưu đãi đối với doanh 9

CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC


(Nguồn: http://www.pcivietnam.org)

* Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước

Bảng 13: Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước


Chỉ tiêu

Vĩnh phúc

Bình

dương

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho rằng chính quyền có

ưu đãi đối với DNNN

33,33

38,38

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp đồng ý với nhận định chính quyền địa phương có thái độ tích cực đối với khu vực

kinh tế dân doanh


62,22


61,21

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết sự quan tâm của chính quyền địa phương không phụ thuộc vào mức đóng góp của doanh nghiệp dân doanh cho sự phát triển của địa phương

(như số lao động sử dụng, số thuế nộp cho nhà nước)


68,50


68,47

Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách cổ phần hóa (Chú thích: nhóm nghiên cứu sử dụng đơn vị tính khác nhau trong PCI 2005 và 2006. Chỉ tiêu này được thể hiện bằng mức độ (5 = tốt nhất) trong PCI 2005 và tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lượng thực hiện

chính sách cổ phần hóa của tỉnh trong PCI 2006


40,98


45,16

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho rằng chính quyền địa phương vẫn còn ưu đãi đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa và điều đó là trở ngại đối với hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp dân doanh


21,19


27,45

Tỷ lệ tăng/(giảm) về số lượng DNNN do địa phương

quản lý

-0,74

-0,43

Tương quan tỷ lệ giữa tỷ trọng nợ của DNNN do địa phương quản lý trong tổng số nợ của các doanh nghiệp của tỉnh so với tỷ trọng doanh thu của DNNN do địa phương quản lý trong tổng doanh thu của các doanh

nghiệp của tỉnh


3,92


1,75


Vĩnh phúc

Bình Dương


Nguồn http www pcivietnam org Ưu đãi đối với các doanh nghiệp các nhà nước 10


Nguồn http www pcivietnam org Ưu đãi đối với các doanh nghiệp các nhà nước 11

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org)


Ưu đãi đối với các doanh nghiệp các nhà nước là thước đo về sự thiên vị và những đặc quyền mà chính quyền tỉnh dành cho các doanh nghiệp nhà nước trong việc tiếp cận các hợp đồng, sử dụng đất đai, ưu đãi đầu tư và sử dụng vốn. Về thực chất, cảm nhận của doanh nghiệp tư nhân cho thấy liệu họ đang hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh công bằng và bình đẳng hay phải đối mặt với các ưu đãi tinh vi dưới dạng các đặc quyền đặc lợi hoặc các giới hạn tài chính tương đối mềm dẻo dành cho khu vực quốc doanh. Cả hai tỉnh Vĩnh phúc và Bình Dương đạt mức cao nhất ở hai khu vực đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông Cửu Long, với mức điểm 8,17 và 8,08.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2022