Tác Động Của Các Cú Sốc Chính Sách Tiền Tệ

có thể giải thích chuỗi phần dư đang tồn tại hiện tượng ảnh hưởng ARCH (Autoregressive Conditional Heteroskedasticity ) mà rất nhiều chuỗi vĩ mô đều có cùng bản chất này.

3.4.4. Tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ

Phân tích cú sốc của chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế cũng như cú sốc của nền kinh tế kéo theo sự thay đổi trong thực thi chính sách tiền tệ bằng việc sử dụng hàm phản ứng và phân rã phương sai. Sử dụng hàm phản ứng và phân rã phương sai sẽ cung cấp thông tin về mối quan hệ động giữa cung - cầu tín dụng ngân hàng với biến chính sách là tỉ lệ dự trữ bắt buộc, với biến thị trường là lãi suất cho vay và với các biến kinh tế vĩ mô là chỉ số sản xuất công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng.

Phân tích hàm phản ứng

Hàm phản ứng chỉ ra phản ứng đẩy của các biến trước cú sốc thay đổi của từng biến sẽ cung cấp thông tin bổ sung về mối quan hệ của các biến kinh tế trong mô hình nghiên cứu. Trước cú sốc của cung/cầu tín dụng (cột thứ nhất của Bảng 3.12), lạm phát phản ứng tức thì ngay sau khoảng thời gian 5 tháng. Điều này chỉ ra tín dụng mở rộng có thể gây ra lạm phát trong ngắn hạn. Tương tự như vậy, cú sốc của (cung) tín dụng mở rộng dẫn đến lãi suất cho vay và lãi suất tái cấp vốn giảm trong khoảng 5-6 tháng trước khi phục hồi trở lại.

Cú sốc của sự thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc chỉ có tác động hiệu quả đến lạm phát; trong khi tín dụng vẫn tiếp tục mở rộng cho dù NHNN gia tăng tỉ lệ DTBB các TCTD. Như vậy, áp tỉ lệ DTBB tăng lên là biện pháp hiệu quả để kiểm soát lạm phát.

Tại cột thứ 3 của Bảng 3.12 trình bày cú sốc của tỉ lệ lãi suất cho vay tái cấp vốn. Lãi suất cho vay có phản ứng chỉ kéo dài trong khoảng thời gian ngắn 5 tháng và sau đó giảm dần tới mức không bị ảnh hưởng của cú sốc sau 10 tháng. Điều này chỉ ra vai trò truyền dẫn của công cụ chính sách lãi suất cho vay tái cấp vốn ít hiệu quả trong dài hạn.

Trước cú sốc của lãi suất cho vay, chiỉ số sản xuất công nghiệp giảm rõ rệt. Điều này có ngụ ý rằng lãi suất cho vay là công cụ truyền dẫn quan trọng hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cuối cùng, trước cú sốc của lạm phát (cột cuối cùng của Bảng 3.12), chỉ số sản xuất công nghiệp và dư nợ tín dụng sụt giảm ngay tức thì; ngược lại lãi suất cho vay tái cấp vốn, tỉ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất cho vay tăng trong khoảng 10 tháng trước khi giảm dần và hướng đến mức độ ảnh hưởng trung tính trong dài hạn.

Khuôn mẫu phản ứng của các biến trước cú sốc lạm phát rõ rang phản ánh những phân tích định tính về hành vi điều hành chính sách tiền tệ trong giai đoạn 2000-2014.


Biểu 3.12: Hàm phản ứng xung trước các cú sốc



Response to Cholesky One S.D. Innovations


.04


.02


.00

Response of CREDIT to CREDIT


.04


.02


.00

Response of CREDIT to RR


.04


.02


.00

Response of CREDIT to RC


. 04


. 02


. 00

Response of CREDIT to RL


.04


.02


.00

Response of CREDIT to IPI_TC


.04


.02


.00

Response of CREDIT to CPI


02 02 02 02 02 02 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 1

-. 02


02 02 02 02 02 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 2

-. 02


02 02 02 02 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 3

-.02


02 02 02 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 4

-. 02


02 02 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 5

-. 02


02 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 25 30 35 04 5 10 15 20 6

-. 02


-. 04


5 10 15 20 25 30 35


-. 04


5 10 15 20 25 30 35


-.04


5 10 15 20 25 30 35


-. 04


5 10 15 20 25 30 35


-. 04


5 10 15 20 25 30 35


-. 04


5 10 15 20 25 30 35


.006


.004


.002


.000


-. 002


-. 004


Response of RR to CREDIT


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RR to RR 5 10 15 20 25 30 35 7

5 10 15 20 25 30 35


. 006


. 004


. 002


. 000


-. 002


-. 004


Response of RR to RR


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RR to RC 5 10 15 20 25 30 35 006 8

5 10 15 20 25 30 35


.006


.004


.002


.000


-. 002


-. 004


Response of RR to RC


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RR to RL 5 10 15 20 25 30 35 9

5 10 15 20 25 30 35


.006


.004


.002


.000


-. 002


-. 004


Response of RR to RL


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RR to IPI TC 5 10 15 20 25 30 10


5 10 15 20 25 30 35


. 006


. 004


. 002


. 000


-. 002


-. 004


Response of RR to IPI_TC


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RR to CPI 5 10 15 20 25 30 35 11

5 10 15 20 25 30 35


. 006


. 004


. 002


. 000


-. 002


-. 004


Response of RR to CPI


5 10 15 20 25 30 35 008 004 000 Response of RC to CREDIT 008 004 000 Response of RC to RR 12

5 10 15 20 25 30 35


.008


.004


.000


Response of RC to CREDIT 008 004 000 Response of RC to RR 008 004 000 Response of RC to RC 13

Response of RC to CREDIT


. 008


. 004


. 000


Response of RC to RR 008 004 000 Response of RC to RC 008 004 000 Response of RC to RL 008 14

Response of RC to RR


.008


.004


.000


Response of RC to RC 008 004 000 Response of RC to RL 008 004 000 Response of RC to IPI TC 15

Response of RC to RC


.008


.004


.000


Response of RC to RL 008 004 000 Response of RC to IPI TC 008 004 000 Response of RC to 16

Response of RC to RL


008 004 000 Response of RC to IPI TC 008 004 000 Response of RC to CPI 004 5 10 15 17

. 008


. 004


. 000


Response of RC to IPI_TC


. 008


. 004


. 000


Response of RC to CPI 004 5 10 15 20 25 30 35 004 5 10 15 20 25 30 35 004 5 10 15 20 25 30 18

Response of RC to CPI


-. 004


5 10 15 20 25 30 35


-. 004


5 10 15 20 25 30 35


-. 004


5 10 15 20 25 30 35


-. 004


5 10 15 20 25 30 35


-. 004


5 10 15 20 25 30 35


-. 004


5 10 15 20 25 30 35


.006


.004


.002


.000


-. 002


-. 004


Response of RL to CREDIT


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RL to RR 5 10 15 20 25 30 35 19

5 10 15 20 25 30 35


. 006


. 004


. 002


. 000


-. 002


-. 004


Response of RL to RR


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RL to RC 5 10 15 20 25 30 35 006 20

5 10 15 20 25 30 35


.006


.004


.002


.000


-. 002


-. 004


Response of RL to RC


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RL to RL 5 10 15 20 25 30 35 21

5 10 15 20 25 30 35


.006


.004


.002


.000


-. 002


-. 004


Response of RL to RL


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RL to IPI TC 5 10 15 20 25 30 22

5 10 15 20 25 30 35


. 006


. 004


. 002


. 000


-. 002


-. 004


Response of RL to IPI_TC


5 10 15 20 25 30 35 006 004 002 000 002 004 Response of RL to CPI 5 10 15 20 25 30 35 23

5 10 15 20 25 30 35


. 006


. 004


. 002


. 000


-. 002


-. 004


Response of RL to CPI


5 10 15 20 25 30 35 02 01 00 01 02 Response of IPI TC to CREDIT 5 10 15 20 25 30 35 02 24

5 10 15 20 25 30 35


.02


.01


.00


-. 01


-. 02


Response of IPI_TC to CREDIT


5 10 15 20 25 30 35 02 01 00 01 02 Response of IPI TC to RR 5 10 15 20 25 30 35 02 01 25

5 10 15 20 25 30 35


.02


.01


.00


-. 01


-. 02


Response of IPI_TC to RR


5 10 15 20 25 30 35 02 01 00 01 02 Response of IPI TC to RC 5 10 15 20 25 30 35 02 01 26

5 10 15 20 25 30 35


.02


.01


.00


-.01


-.02


Response of IPI_TC to RC


5 10 15 20 25 30 35 02 01 00 01 02 Response of IPI TC to RL 5 10 15 20 25 30 35 02 01 27

5 10 15 20 25 30 35


. 02


. 01


. 00


-. 01


-. 02


Response of IPI_TC to RL


5 10 15 20 25 30 35 02 01 00 01 02 Response of IPI TC to IPI TC 5 10 15 20 25 30 35 02 28

5 10 15 20 25 30 35


.02


.01


.00


-. 01


-. 02


Response of IPI_TC to IPI_TC


5 10 15 20 25 30 35 02 01 00 01 02 Response of IPI TC to CPI 5 10 15 20 25 30 35 Response 29

5 10 15 20 25 30 35


.02


.01


.00


-. 01


-. 02


Response of IPI_TC to CPI


5 10 15 20 25 30 35 Response of CPI to CREDIT 016 012 008 004 000 004 016 012 008 30

5 10 15 20 25 30 35


Response of CPI to CREDIT

016 012 008 004 000 004 016 012 008 004 000 004 Response of CPI to RR 016 31

.016


.012


.008


.004


.000


-. 004


. 016


. 012


. 008


. 004


. 000


-. 004


Response of CPI to RR


016 012 008 004 000 004 Response of CPI to RC 016 012 008 004 000 004 Response of 32


.016


.012


.008


.004


.000


-. 004


Response of CPI to RC 016 012 008 004 000 004 Response of CPI to RL 016 012 008 004 33

Response of CPI to RC


.016


.012


.008


.004


.000


-. 004


Response of CPI to RL 016 012 008 004 000 004 Response of CPI to IPI TC 016 012 34

Response of CPI to RL


. 016


. 012


. 008


. 004


. 000


-. 004


Response of CPI to IPI TC 016 012 008 004 000 004 Response of CPI to CPI 008 5 10 35

Response of CPI to IPI_TC


. 016


. 012


. 008


. 004


. 000


-. 004


Response of CPI to CPI 008 5 10 15 20 25 30 35 008 5 10 15 20 25 30 35 008 5 10 15 20 25 36

Response of CPI to CPI


-. 008


5 10 15 20 25 30 35


-. 008


5 10 15 20 25 30 35


-. 008


5 10 15 20 25 30 35


-. 008


5 10 15 20 25 30 35


-. 008


5 10 15 20 25 30 35


-. 008


5 10 15 20 25 30 35


Phân tích phân rã phương sai

Tín dụng chịu ảnh hưởng rất lớn từ các cú sốc biến động do chính nó tạo ra (Bảng 3.13). Mức độ tự giải thích của dư nợ tín dụng đến kỳ thứ 10 là 63,17% cú sốc của chính nó, CPI đóng góp 10,3% cú sốc, lãi suất cho vay tái cấp vốn đóng góp khoản 14% cú sốc và theo thời gian vai trò của CPI và lãi suất cho vay tái cấp vốn trong việc giải thích biến động của dư nợ tín dụng tăng dần nhưng không nhiều, riêng biến động trong lãi suất cho vay, tỉ lệ DTBB và giá trị sản lượng công nghiệp gây ảnh hưởng ít hơn. Tương tự như vậy, phạm vi cú sốc do chính tỉ lệ DTBB thay đổi tạo ra với nól à chủ yếu, và phần còn lại là cú sốc của lãi suất tái cấp vốn và chỉ số giá tiêu dùng.

Cú sốc của chính lãi suất cho vay tái cấp vốn đóng góp tới 68,7%, chỉ số CPI đóng góp khoảng 18% và lãi suất cho vay khoảng 6% sau 10 kỳ đánh giá; phần còn lại đóng góp không đáng kể của các biến còn lại.

Sau 10 kỳ đánh giá, cú sốc của lãi suất cho vay chỉ chịu sự tác động của nó khoảng 25%; đóng góp của lãi suất tái cấp vốn lên tới 45% và của CPI 18%. Như vậy, sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn để điều chỉnh lãi suất cho vay vẫn là công cụ sử dụng hiệu quả trong điều hành chính sách tiền tệ. Hơn nữa, đóng góp của CPI cũng chỉ ra vai trò điều hành lãi suất cho vay thông qua các biện pháp gián tiếp, trực tiếp để kiểm soát lạm phát.

Bảng 3.13: Phân rã phương sai


Period

S.E.

CREDIT

RR

RC

RL

IPI_TC

CPI

1

0.007045

100.0000

0.000000

0.000000

0.000000

0.000000

0.000000

2

0.013306

94.98379

0.909834

2.550495

1.183698

0.153270

0.218916

3

0.020555

88.86229

2.233998

5.855906

1.730372

0.330917

0.986515

4

0.028181

83.42230

3.317722

8.082786

2.605732

0.489826

2.081637

5

0.036124

78.65282

4.089799

9.716401

3.580727

0.599628

3.360628

6

0.044207

74.45156

4.670523

11.09665

4.408536

0.654336

4.718394

7

0.052299

70.90485

5.102041

12.14985

5.034148

0.657902

6.151211

8

0.060299

67.90404

5.398779

12.93935

5.525046

0.624063

7.608718

9

0.068138

65.35176

5.585438

13.53302

5.943382

0.568452

9.017954

10

0.075766

63.17877

5.693914

13.97235

6.305206

0.504777

10.34498

Period

S.E.

CREDIT

RR

RC

RL

IPI_TC

CPI

1

0.005816

0.025619

99.97438

0.000000

0.000000

0.000000

0.000000

2

0.008457

0.720035

93.51548

0.840495

4.419663

0.089225

0.415104

3

0.010702

0.480985

82.98230

3.791813

10.64734

0.077190

2.020366

4

0.012785

0.391454

75.13532

7.069193

12.42322

0.098021

4.882787

5

0.014703

0.334412

69.11270

9.942677

11.98882

0.293640

8.327750

6

0.016440

0.274347

64.98964

12.00550

10.62131

0.575890

11.53331

7

0.017943

0.240352

62.63654

13.17723

9.186892

0.808506

13.95049

8

0.019202

0.299139

61.61551

13.57806

8.045812

0.942719

15.51876

9

0.020256

0.493822

61.37224

13.51580

7.239412

1.010714

16.36801

10

0.021148

0.808195

61.48502

13.23974

6.699984

1.071896

16.69517

Period

S.E.

CREDIT

RR

RC

RL

IPI_TC

CPI

1

0.005967

2.496060

0.089702

97.41424

0.000000

0.000000

0.000000

2

0.008560

4.181785

0.693909

91.68212

0.987224

0.002291

2.452671

3

0.011208

5.405254

1.327713

81.85871

4.688523

0.012551

6.707251

4

0.014034

5.334327

0.928139

75.74033

9.348893

0.017549

8.630762

5

0.016655

5.201252

0.662744

73.87118

9.590059

0.018854

10.65591

6

0.018862

4.734970

0.532173

72.24902

9.300971

0.019232

13.16363

7

0.020792

4.114782

0.632522

70.96651

8.972809

0.017542

15.29584

8

0.022456

3.535139

0.959973

70.21986

8.586021

0.015316

16.68369

9

0.023833

3.209078

1.466645

69.57166

8.126460

0.013598

17.61256

10

0.024988

3.242374

2.173866

68.75927

7.679970

0.012374

18.13214

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình VECM - 12


Period

S.E.

CREDIT

RR

RC

RL

IPI_TC

CPI

1

0.005079

2.535564

0.380973

7.991395

89.09207

0.000000

0.000000

2

0.007999

4.920147

0.543333

31.13333

61.42492

0.026112

1.952160

3

0.010716

7.167030

1.158345

35.08787

50.66713

0.041725

5.877890

4

0.013216

8.217472

0.835234

38.03432

42.40372

0.037748

10.47151

5

0.015365

8.008249

0.625149

41.00430

36.77548

0.028064

13.55875

6

0.016970

7.198480

0.620244

43.34284

32.76046

0.035566

16.04241

7

0.018096

6.355786

0.865268

44.71996

30.09682

0.062044

17.90012

8

0.018909

6.000101

1.421150

45.41318

28.21088

0.092277

18.86242

9

0.019535

6.468647

2.208781

45.51891

26.67205

0.111751

19.01986

10

0.020065

7.827764

3.128791

44.97944

25.33020

0.118159

18.61564

Period

S.E.

CREDIT

RR

RC

RL

IPI_TC

CPI

1

0.000898

1.185913

0.252828

0.017502

0.526342

98.01742

0.000000

2

0.003150

1.481958

0.403025

0.028171

0.989150

96.97435

0.123347

3

0.006826

1.526039

0.679703

0.008718

1.261750

95.81292

0.710867

4

0.011541

1.340918

0.963018

0.134214

1.665916

94.09690

1.799034

5

0.016685

1.057801

1.227067

0.476499

2.265086

91.57964

3.393907

6

0.021689

0.766310

1.465910

0.994149

3.092146

88.19796

5.483520

7

0.026211

0.540396

1.652790

1.587994

4.144925

84.09245

7.981448

8

0.030177

0.411966

1.764304

2.148766

5.344590

79.61448

10.71589

9

0.033701

0.360713

1.794556

2.587494

6.563462

75.22377

13.47001

10

0.036980

0.340117

1.754016

2.867236

7.675023

71.31493

16.04868

Period

S.E.

CREDIT

RR

RC

RL

IPI_TC

CPI

1

0.003067

2.127529

0.636389

15.65440

2.050140

0.082531

79.44901

2

0.006695

1.217086

0.831016

21.71357

2.299084

0.080070

73.85917

3

0.010298

0.733536

1.487973

19.68118

5.950893

0.090012

72.05641

4

0.013790

0.422995

2.758934

17.92752

6.562880

0.112810

72.21486

5

0.017107

0.694406

4.550479

15.40368

6.847653

0.152362

72.35142

6

0.020350

1.645406

6.923185

12.99260

6.714653

0.201211

71.52294

7

0.023534

3.280188

9.509997

10.84987

6.463245

0.252284

69.64442

8

0.026689

5.470457

12.15158

8.989817

6.108309

0.297830

66.98201

9

0.029836

8.046391

14.74155

7.423080

5.704050

0.337670

63.74726

10

0.032983

10.81713

17.21196

6.146388

5.279722

0.377653

60.16716


Cú sốc của chỉ số sản xuất công nghiệp của nó đóng góp tới 71,3% sau 10 kỳ đánh giá, phần còn lại chủ yếu là từ chỉ số CPI, trong khi tín dụng hầu như không tạo ra cú sốc do đóng góp chỉ ở mức 0,04%.

Cuối cùng, vú sốc của chỉ số CPI do nó đóng góp tới 60% sau 10 kỳ đánh giá, trong khi tín dụng đóng góp khoảng 11% và tỉ lệ DTBB khoảng 17%. Điều này có ngụ ý tỉ lệ DTBB vẫn là công cụ sử dụng để kiểm soát lạm phát trong thời gian nghiên cứu. Kết quả phân rã phương sai cũng phù hợp với nhận định định tính tại chương 2 về vai trò của công cụ tỉ lệ DTBB mà NHNN sử dụng để kiểm soát lạm phát.

3.5. Kết luận

Chương 3 xác định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam bằng việc áp dụng mô hình vec-tơ hiệu chỉnh sai số. Cơ sở mô hình để áp dụng là dựa vào mô hình đã được nghiên cứu thực nghiệm từ de Mello và Pisu (2010), và được mở rộng bởi Sun và các cộng sự (2010), Cyrille (2014). Hiệu quả của kênh tín dụng ngân hàng phụ thuộc vào CSTT có khả năng tác động đến cung cầu tín dụng.

Kỹ thuật Johansen (1988) được sử dụng để ước lượng kênh tín dụng ngân hàng với các giả định phù hợp dựa trên cơ sở lý thuyết được mô tả bởi Bernake và Blinder (1988) cũng như nghiên cứu thực nghiệm của de Mello và Pisu (2010), Sun và các cộng sự (2010) đã là cơ sở xác định tiền điều kiện để tồn tại kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu 2001-2014. Kết quả kiểm định xác thực thỏa mãn điều kiện tồn tại hai phương trình đồng tích hợp tối đa đủ để ước lượng mối quan hệ cung-cầu tín dụng thông qua kênh tín dụng ngân hàng.

Kiểm định loại bỏ biến dài hạn đã chỉ ra không một biến nào trong mô hình nghiên cứu (bao gồm: tín dụng ngân hàng, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay, lãi suất tái cấp vốn, chỉ số sản xuất công nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng) bị loại bỏ trong mối quan hệ dài hạn ở mức ý nghĩa 5%. Nghĩa là, giữa chúng tồn tại mối quan hệ dài hạn và được sử dụng trong mô hình VECM. Kiểm định giới hạn biến ngoại sinh đã loại bỏ sự tác động ngắn hạn của chỉ số sản xuất công nghiệp đến mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến trong mô hình.

Trên cơ sở lý thuyết của Bernake và Blinder (1988) cũng như nghiên cứu thực nghiệm của de Mello và Pisu (2010), Sun và các cộng sự (2010) thì cầu tín dụng sẽ không phụ thuộc vào tỉ lệ DTBB, lãi suất tái cấp vốn và cung tín dụng không phụ thuộc vào giá trị sản lượng công nghiệp. Vì vậy, kiểm định chung về bác bỏ tác động trong dài hạn của tỉ lệ DTBB và lãi suất cho vay tái cấp vốn đối với hàm cầu tín dụng, loại bỏ chỉ số sản xuất công nghiệp tác động đến cung tín dụng, và loại bỏ giả thuyết tác động ngắn hạn của chỉ số sản xuất công nghiệp đến mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và các biến còn lại trong mô hình đã chỉ ra bác bỏ giả thuyết nêu trên.

Dựa trên các điều kiện đã được kiểm định thông qua, ước lượng mô hình VECM đã khẳng định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2014. Kết quả ước lượng chỉ ra cung tín dụng có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với tỉ lệ dự trữ bắt buộc buộc, lãi suất cho vay và chỉ số giá tiêu dùng; trong khi mối quan hệ âm với lãi suất cho vay

tái cấp vốn. Mối quan hệ âm giữa lãi suất cho vay và cung tín dụng ngân hàng có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này đưa đến kết luận về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam; chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ kéo theo sự sụt giảm nguồn cung tín dụng của các ngân hàng. Mối quan hệ dương giữa tỉ lệ dự trữ bắt buộc và cung tín dụng không phản ánh được như mong đợi từ cơ sở lý thuyết: tỉ lệ DTBB tăng kéo theo sụt giảm nguồn cung tín dụng. Lãi suất cho vay có mối quan hệ tỉ lệ thuận với cung tín dụng.

Cầu tín dụng có mối quan hệ cùng chiều với chỉ số sản xuất công nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cầu tín dụng và lãi suất cho vay không được như kỳ vọng từ lý thuyết: lãi suất tăng thì cầu tín dụng giảm. Kết quả ước lượng chỉ ra mối quan hệ dương giữa chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát tại Việt Nam với hệ số 2,229 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này có nghĩa lạm phát tăng và tín dụng vẫn tăng, và đó cũng là một phần lý do giải thích tại sao khi NHNN ngăn chặn lạm phát thì đều nghĩ đến sử dụng phương thức kiểm soát tăng trưởng tín dụng.

Phương trình hiệu chỉnh sai số chỉ ra với 3 biến vĩ mô có tác động ngắn hạn đến quan hệ cung - cầu tín dụng thì không phải cú sốc của cả 3 biến này đều có tác động làm điều chỉnh về trạng thái cân bằng trong dài hạn cho cả cung tín dụng lẫn cầu tín dụng. Cú sốc của tỉ lệ DTBB và lãi suất cho vay tác động đến cung tín dụng; trong khi đó cú sốc hoạt động kinh tế có tác động đến cầu tín dụng. Cú sốc của tỉ lệ DTBB và lãi suất tác động rất chậm đến điều chỉnh trạng thái cân bằng của cung tín dụng, nhưng ngược lại sự đình trệ của nền kinh tế thì có tốc độ điều chỉnh với cầu tín dụng rất nhanh, hơn ba lần cú sốc của cả hai tỉ lệ DTBB và lãi suất cho vay. Điều này có thể nhận thấy sự điều chỉnh tăng cao và liên tục của công cụ DTBB để cắt giảm nguồn cung tín dụng và qua đó lần lượt làm giảm dư nợ tín dụng để giảm sức ép lên lạm phát phát huy hiệu quả rất chậm. Nhận định này phần nào giải thích bản chất của chính sách tiền tệ là các hành động thực thi CSTT để theo đuổi mục tiêu lạm phát hay hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đều có độ trễ nhất định.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP

4.1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết về kênh truyền dẫn tiền tệ thông qua cung, cầu tín dụng ngân hàng Bernanke và Blinder (1988) làm nền tảng để các nghiên cứu thực nghiệm xem xét vai trò của tín dụng ngân hàng so với các kênh truyền dẫn tiền tệ khác đã được nghiên cứu phổ biến như thông qua lãi suất, tỉ giá, giá tài sản,… Theo kênh tín dụng ngân hàng, chính sách tiền tệ được thực thi và truyền dẫn qua bảng cân đối của các ngân hàng thương mại, và từ đó truyền dẫn đến các hoạt động của nền kinh tế.

Dựa trên đề xuất của Bernanke và Blinder (1988), de Mello và Pisu (2010), Sun và các cộng sự (2010), và Cyrille (2014) đã ủng hộ cơ sở lý thuyết từ Bernanke và Blinder (1988) và đi đến kết luận là tồn tại kênh tín dụng ngân hàng tại Bra-xin, Trung Quốc, cung như các nước trong khu vực CEMAC. Đây cũng là mô hình được lựa chọn để nghiên cứu kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam vì phương pháp nghiên cứu này chưa được nghiên cứu tại Việt Nam. Hơn nữa, phương pháp này cũng nhằm mục đích củng cố cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu tại một nước mới để bổ sung thêm một trường hợp nghiên cứu thực tế trong việc ủng hộ sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng.

Nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam đã được tập trung chủ yếu vào các kênh truyền dẫn thông qua lãi suất, tỉ giá, giá tài sản. Trong khi đó, tín dụng ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế, đồng thời thực thi chính sách tiền tệ thường trực tiếp, hay gián tiếp tác động thông qua hoạt động huy động vốn, cho vay của các TCTD để từ đó truyền dẫn đến nền kinh tế. Như vậy, mặc dù một số nghiên cứu đề cập đến vai trò của tín dụng trong nghiên cứu mối quan hệ với lạm phát nhưng chỉ sử dụng nó như là một biến vĩ mô trong mô hình ước lượng mà không phản ánh được bản chất của kênh tín dụng ngân hàng. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về kênh truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam phần lớn chỉ tập trung sử dụng mô hình truyền thống trong phân tích kinh tế vĩ mô là mô hình VAR và SVAR. Tuy nhiên, các chuỗi dữ liệu tài chính thường hay bị tồn tại nghiệm đơn vị ở mức giá trị gốc, do đó, sử dụng mô hình VAR hay SVAR sẽ khó xử lý được toàn bộ đặc điểm tính không dừng của chuỗi dữ liệu, và qua đó không bóc tách được mối quan hệ dài hạn cũng như tác động trong ngắn hạn của các biến trong mô hình. Chính vì vậy, nghiên cứu cơ chế truyền dẫn tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng để có cái nhìn khác với các nghiên cứu trước trong việc xem xét vị trí, vai trò của các tổ chức tín dụng trong việc thực thi chính sách tiền tệ để tác động đến nền kinh tế - kiểm soát lạm phát và hỗ trợ

tăng trưởng kinh tế đã được phân tích trong đề tài.

Từ việc chưa có nghiên cứu nào xác thực sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam, đề tài đã sử dụng phương pháp vec-tơ hiệu chỉnh sai số để thực hiện. Cơ sở mô hình để áp dụng là dựa vào mô hình lỳ thuyết đã được nghiên cứu thực nghiệm từ de Mello và Pisu (2010), và được mở rộng bởi Sun và các cộng sự (2010), và Cyrille (2014).

Kỹ thuật Johansen (1988) được sử dụng để ước lượng kênh tín dụng ngân hàng với các giả định phù hợp dựa trên cơ sở lý thuyết được mô tả bởi Bernake và Blinder (1988) cũng như nghiên cứu thực nghiệm của de Mello và Pisu (2010), Sun và các cộng sự (2010), Cyrille (2014) đã là cơ sở xác định tiền điều kiện để kiểm định sự tồn tại kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu 2001 - 2014. Kết quả kiểm định xác thực thỏa mãn đủ điều kiện để kiểm định sự tồn tại kênh tín dụng ngân hàng thông qua áp dụng mô hình VECM.

Dựa trên các điều kiện đã được kiểm định thông qua, ước lượng mô hình VECM khẳng định sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2014. Kết quả ước lượng chỉ ra cung tín dụng có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay và chỉ số giá tiêu dùng; trong khi mối quan hệ âm với lãi suất cho vay tái cấp vốn. Mối quan hệ âm giữa lãi suất cho vay và cung tín dụng ngân hàng có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này đưa đến kết luận về sự tồn tại của kênh tín dụng ngân hàng tại Việt Nam; chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ kéo theo sự sụt giảm nguồn cung tín dụng của các ngân hàng.

Cầu tín dụng có mối quan hệ cùng chiều với chỉ số sản xuất công nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cầu tín dụng và lãi suất cho vay không được như kỳ vọng từ lý thuyết: lãi suất tăng thì cầu tín dụng giảm. Kết quả ước lượng chỉ ra mối quan hệ dương giữa chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát tại Việt Nam với hệ số 2,229 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này có nghĩa lạm phát tăng và tín dụng vẫn tăng, và đó cũng là một phần lý do giải thích tại sao khi NHNN ngăn chặn lạm phát thì đều nghĩ đến sử dụng phương thức kiểm soát tăng trưởng tín dụng.

Phương trình hiệu chỉnh sai số chỉ ra với 4 biến vĩ mô có tác động ngắn hạn đến quan hệ cung - cầu tín dụng thì không phải cú sốc của cả 4 biến này đều có tác động làm điều chỉnh về trạng thái cân bằng trong dài hạn cho cả cung tín dụng lẫn cầu tín dụng. Cú sốc của tỉ lệ DTBB và lãi suất cho vay tác động đến cung tín dụng; trong khi đó cú sốc hoạt động kinh tế có tác động đến cầu tín dụng. Cú sốc của tỉ lệ DTBB và lãi

88

Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 28/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí