Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng May Mặc Tại Việt Nam Giai Đoạn 2018 – 2020


ậ ấ ẩ

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu =


Tỷ xuất lợi nhuận/ chi phí kinh doanh


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

ấ ẩ

í

Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí =

100%


100%


Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng chi phí kinh doanh trong kỳ mang lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.


Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu


Hiệu quả sử dụng vốn là sự so sánh giữa chi phí sử dụng vốn và những lợi ích mà đồng vốn đó mang lại cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua việc so sánh có thể thấy được hiệu quả của doanh nghiệp đó là cao hay thấp, tốt hay xấu,…


ợ ậ

ủ ở ữ

Hiệu quả sử dụng vốn = 100%


Chỉ tiêu này cho biết với 100 đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế để thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản


Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với tài sản, hay nói cách khác nó phản ánh 100 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Nó giúp cho người quản lý đưa ra quyết định để đạt được khả năng sinh lời mong muốn. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản của công ty càng cao.


ợ ậ ấ ẩ

ổ à ả

Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản = 100%


1.2.2.5. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xuất khẩu


Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua xuất khẩu lại được thể hiện bằng nội tệ Việt Nam đồng vì vậy cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu. Đó là đại lượng so sánh giữa


khoản thu ngoại tệ do xuất khẩu đem lại và chi phí nội tệ chi ra để có được số ngoại tệ đó.


í Đ

ấ ẩ

Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu = x 100%


Là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tệ


Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < Tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố thì nên xuất khẩu và ngược lại.

Chỉ tiêu này cho biết phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để thu được một đơn vị

ngoại tệ.


1.2.2.6. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực


Nguồn lực sử dụng cho hoạt động xuất khẩu hàng may mặc bao gồm rất nhiều loại khác nhau. Trong đó quan trọng nhất là nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ…

ổ ố độ

Năng suất lao động bình quân =


Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong công ty đóng góp bao nhiêu đồng doanh

thu.


ổ ề ươ

Kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lương =


Chỉ tiêu này cho biết một đồng lương chi trả cho công nhân trong kỳ tạo ra bao

nhiêu đồng doanh thu.


ợ ậ

ổ ố độ

Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động =


Chỉ tiêu này cho biết một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho công ty.

[7]


1.3. Cơ sở thực tiễn


1.3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020


Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, ngành dệt may là một trong 3 ngành có tổng giá trị xuất khẩu lớn nhất trong 10 nhóm hàng của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 1/2020. Đứng đầu là mặt hàng điện thoại và các loại linh kiện. Thứ hai là hàng dệt may. Thứ ba là điện thoại và linh kiện. Như vậy, ngành dệt may vẫn là một ngành xuất khẩu mũi


Biểu đồ 1. 1: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam 15 ngày đầu tháng 1/2020 so với cùng kỳ năm 2019

nhọn của Việt Nam.


(Nguồn: Tổng cục hải quan)


Việt Nam hiện nằm trong top 3 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ). Trong năm 2019, Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc 11 tháng đầu năm 2019 đạt 29,89 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại đạt 3,76 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong


năm 2019, dưới tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung xuất khẩu ngành Dệt may đã chịu những ảnh hưởng nhất định. Cụ thể, biến động tỷ giá đồng tiền do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã khiến giá hàng hóa gia công hàng dệt may tại Việt Nam cao hơn so với một số nước trong khu vực như Hàn Quốc, Trung Quốc [3].


Bảng 1 1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt và may mặc tháng 6 và 6 tháng đầu năm 5


Bảng 1. 1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt và may mặc tháng 6 và 6 tháng đầu

năm 2020


Theo số liệu thống kê sơ bộ, xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam tháng 12/2020 ước đạt 3,08 tỷ USD, tăng 9,74% so với tháng 11/2020 và giảm 13,40% so với tháng 12 năm 2019. Tính chung năm 2020, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam ước đạt 35,29 tỷ USD, giảm 10,91% so với năm 2019. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019, nhưng vẫn khả quan khi kết quả xuất khẩu chỉ giảm 10,9%, thấp hơn nhiều so với dự đoán giảm 15% trong các dự báo hồi tháng 6/2020. Xuất khẩu hàng may mặc


trong tháng 12/2020 ước đạt 2,5 tỷ USD, tăng 11,55% so với tháng 11/2020 và giảm 15,63% so với tháng 12/2019. Tính chung cả năm 2020, xuất khẩu hàng may mặc ước đạt 29,47 tỷ USD, giảm 10,22% so với năm 2019. Phần kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc giảm chiếm 77,61% trong tổng kim ngạch giảm của toàn ngành. (Nguồn: Hiệp Hội Bông Sợi Việt Nam (VCOSA))

Hiện nay trên thế giới, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực của dịch bệnh có thể kéo dài trong 1- 2 năm tới. Năm 2021 vẫn là năm thị trường dệt may tiếp tục khó khăn, phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh trên thế giới. Các Hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Trong đó, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và châu Âu chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kí kết tháng 11/2020 được kỳ vọng tạo ra động lực, cơ hội cho dệt may Việt Nam. Đây là yếu tố hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh


Biểu đồ 1 2 Kim ngạch tốc độ tăng xuất khẩu nhập khẩu và cán cân 6


Biểu đồ 1.2: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương

mại trong 3 tháng đầu năm, giai đoạn 2011-2020


doanh của Dệt may Việt Nam trong năm 2021 và các năm tiếp theo.


(Nguồn: Tổng cục Hải quan)


Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng 3/2020 đạt 29,28 tỷ USD, tăng 14,2% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong quý I/2020 đạt 77,37 tỷ USD, tăng 3,8%, tương ứng tăng 2,85 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2019.


1 3 2 Thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 7

1.3.2. Thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020


(Nguồn: https://bvsc.com.vn/ det-may-viet-nam-trong-cho-tin-hieu-sang-2020)


(Nguồn: www1.tvsi.com)


Về thị trường xuất khẩu, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu

gọc Huyền – K51A KDTM

giai đoạn 2015 – 2019

Bảng 1. 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường của Việt Nam

Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng XK hàng dệt may của Việt Nam 2019

SVTH: Huỳnh Thị N

44

ước đạt 15,2 tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2018 và chiếm tỷ trọng 38,97% tổng kim


ngạch xuất khẩu; EU đạt 4,4 tỷ USD tăng 2,23%, chiếm tỷ trọng 11,28%; Trung Quốc đạt 4,25 tỷ USD tăng 7,05%, chiếm tỷ trọng 10,9%; Nhật Bản đạt 4,2 tỷ USD, tăng 4,79%, chiếm tỷ trọng 10,77%; Hàn Quốc đạt 4 tỷ USD tăng 4,42% chiếm tỷ trọng 10,26%; ASEAN đạt 2,1 tỷ USD, tăng 7,75 tỷ USD, chiếm 5,38%.

1.3.3. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Quảng Nam giai đoạn 2018 - 2020


Hiện nay, toàn tỉnh hiện có 128 DN may và 44 DN dệt, sợi với hơn 43 nghìn lao động (chiếm khoảng 44% tổng số lao động của toàn ngành công nghiệp). Giá trị sản xuất ngành dệt may là 9.026 tỷ đồng vào năm 2018. Các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của dệt may bao gồm sản xuất sợi, dệt vải, sản xuất nguyên phụ liệu như chỉ, hóa chất, in, thêu, bao bì,...

Ngành may mặc Quảng Nam đã phát triển bước đầu với các doanh nghiệp xuất khẩu nổi tiếng như Panko Tam Thăng hay dệt may Hòa Thọ nhưng CNHT lại là rào cản lớn.

Ông Nguyễn Quang Thử - Giám đốc Sở Công Thương cho biết: “Tuy CNHT dệt may đã phát triển nhưng giá trị còn thấp, năng lực và công nghệ của DN còn hạn chế, chủng loại sản xuất còn nghèo nàn. Đối với dệt may, tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, phụ thuộc rất lớn vào nguyên, phụ liệu nhập khẩu (90%). Năng lực DN của CNHT dệt may nội địa còn yếu về chất và thiếu về lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm kém, giá thành cao. Trước thực trạng phát triển cộng với xu hướng hội nhập, đã phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải quyết để phát triển bền vững ngành dệt may”.

Do dung lượng thị trường nhỏ và hệ thống doanh nghiệp ngoài nhà nước còn non yếu; chính sách khuyến khích ưu đãi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ chưa cụ thể, hiệu quả, nên các doanh nghiệp ít quan tâm đầu tư vào lĩnh vực này. Tại tỉnh Quảng Nam có gần 130 DN may mặc nhưng đa số là doanh nghiệp nhỏ, chủ yếu sản xuất hàng gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài, không chủ động được nguồn cung cấp nguyên liệu cũng như mẫu mã, thương hiệu của riêng mình nên bị lệ thuộc về thị trường và chịu thua thiệt hơn so với doanh nghiệp sản xuất làm hàng FOB (mua đứt,


bán đoạn). Giá trị xuất khẩu hàng dệt may tuy lớn nhưng chủ yếu là hàng gia công nên giá trị gia tăng rất thấp. Có những nguyên phụ liệu tưởng chừng như đơn giản, như: kim chỉ, dây néo, móc áo, bao bì, nhãn mác... nhưng vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Theo Sở Công Thương, vải chính để may hàng xuất khẩu của ngành may hầu như DN phải nhập khẩu 100%, chỉ có số ít vải lót là mua thêm ở trong tỉnh và trong nước. Đây là một trong những nguyên nhân khiến ngành dệt may phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. [8]

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG GIANG

2.1. Tổng quan về Công ty


2.1.1. Giới thiệu về công ty


Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TRƯỜNG GIANG


Tên quốc tế: TRUONG GIANG GARMENT JOINT-STOCK COMPANY


Tên viết tắt: TGC


Mã số thuế: 4000107832


Địa chỉ: 239 Huỳnh Thúc Kháng, Phường An Xuân, TP. Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam


Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Như Nguyệt Điện thoại: 05103825430

Fax: 05103851416


Ngày cấp: 15/09/1998


Ngành nghề chính: Sản xuất & gia công các sản phẩm may xuất khẩu và nội địa


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển


Công ty Cổ phần may Trường Giang tiền thân là xí nghiệp may Tam Kỳ được thành lập theo quyết định số: 1375/QD-UB ngày 31/5/1979 của UBND tình Quảng Nam – Đà Nẵng với tổng diện tích là: 13750 m2. Trước ngày giải phóng đây là kho

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí