Phân Tích Tình Hình Quản Lý Tài Sản Lưu Động Khác.


Tuy nhiên, công ty vẫn cần phải xiết chặt công tác thu hồi nợ hơn vì hiện tại nguồn vốn nằm trong khách hàng quá nhiều, không thể xoay vòng đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy việc tạo ra lợi nhuận cũng rất khó, công ty cũng cần phải điều chỉnh các chính sách bán hàng cho hợp lý hơn, đồng thời thường xuyên kiểm tra sổ sách, trích lập dự phòng phù hợp, tránh tổn thất cho công ty.

2.1.1.5. Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho.

Công ty TNHH Jadeluck là công ty chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc hàng hóa xuất khẩu, do vậy lượng hàng tồn kho của công ty sẽ biến động thất thường tùy thuộc vào từng thời điểm, số lượng đơn đặt hàng. Đây là khoản mục quan trọng và hiện tại cũng đang chiếm tỷ trọng cao, năm 2013 khoản mục này chiếm tỷ trọng 19,50% trên tổng giá trị TSLĐ. Việc quản lý lượng hàng tồn kho sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh được đảm bảo liên tục, tránh tình trạng ứ đọng, giảm chi phí lưu kho mà vẫn đảm bảo sản xuất là điều khó khăn với bất kỳ doanh nghiệp nào. Để xem xét, đánh giá hoạt động quản lý hàng tồn kho ta sẽ tìm hiểu bảng 2.11 và bảng 2.12 sau:


Bảng 2.11: Cơ cấu các khoản mục hàng tồn kho.

Đơn vị tính: VNĐ.




Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Hàng tồn kho


164.098.036


100,00


4.667.865.886


100,00


6.543.200.311


100,00

2.Nguyên vật

liệu



-


704.168.936


15,09


1.348.146.860


20,60

3.Công cụ dụng

cụ


164.098.036


100,00


216.969.181


4,65


386.668.510


5,91

4.Chi phí sản

xuất kinh doanh dở dang



-


3.746.727.769


80,27


4.808.384.941


73,49

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH Jadeluck - 10

( Nguồn: Phòng kế toán).


63

Luận văn tốt nghiệp PGS.TS Phan Đình Nguyên


Bảng 2.12: Biến động các khoản mục hàng tồn kho.

Đơn vị tính: VNĐ.




Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch

2012/2011

2013/2012


Số tiền


Số tiền


Số tiền


Tương đối

Tuyệt đối


(%)


Tương đối

Tuyệt đối

(%)


Hàng tồn kho


164.098.036


4.667.865.886


6.543.200.311


4.503.767.850


2.744,56


1.875.334.425


40,18

2.Nguyên vật

liệu



704.168.936


1.348.146.860


704.168.936



643.977.924


91,45

3.Công cụ

dụng cụ


164.098.036


216.969.181


386.668.510


52.871.145


32,22


169.699.329


78,21

4.Chi phí sản

xuất kinh doanh dở dang



3.746.727.769


4.808.384.941


3.746.727.769



1.061.657.172


28,34

( Nguồn: Phòng kế toán).



64


Qua bảng 2.11 và 2.12 ta thấy hàng tồn kho của công ty có biến động tăng lên qua các năm, thể hiện:

Năm 2011, giá trị hàng tồn kho của công ty là 164.098.036 đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ 1,11% trên tổng giá trị TSLĐ.

Năm 2012, giá trị hàng tồn kho tăng nhanh với tốc độ 2.744,56% so với năm 2011 lên mức 4.667.865.886 đồng và chiếm tỷ trọng cao thứ hai trên tổng giá trị TSLĐ là 27,47%.

Năm 2013, giá trị hàng tồn kho là 6.543.200.311 đồng, tăng 40,18% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 19,50% trên tổng gí trị TSLĐ.

Sự tăng lên của hàng tồn kho là do tác động của các khoản mục như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cơ cấu cũng như biến động của các khoản mục sẽ thấy rò qua biểu đồ 2.11 và 2.12 sau:


Biểu đồ 2.11: Cơ cấu các khoản mục hàng tồn kho.

Năm 2011

Nguyên vật liệu

Năm 20N1g2uyên vật liệu

Công cụ dụng cụ

15,09

%

4,65%

100%

Chi phí SXKD dở dang

80,27

%

Công cụ, dụng cụ

Chi phí SXKD

dở dang

Năm 2013

Nguyên vật liệu

20,60%

5,91%

73,49%

Công cụ, dụng cụ

Chi phí SXKD

dở dang

( Nguồn: Phòng kế toán).


Biểu đồ 2.12: Biến động các khoản mục hàng tồn kho.

6.000.000.000


5.000.000.000

4.808.384.941

4.000.000.000

3.746.727.769

Nguyên liệu vật liệu

3.000.000.000


2.000.000.000

Công cụ, dụng cụ

1.000.000.000

1.348.146.860

704.168.936

216.969.181

-

164.098.036

386.668.510

0

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chi phí SXKD dở dang


( Nguồn: Phòng kế toán).


Quan sát hai biểu đồ trên ta thấy, các khoản mục hàng tồn kho có biến động thất thường.

Năm 2011, hàng tồn kho của công ty là công cụ, dụng cụ. Giá trị của công cụ dụng cụ là 164.098.036 đồng, chiếm tỷ trọng 100,00% trên tổng giá trị hàng tồn kho.

Năm 2012, với nhiều đơn đặt hàng cần giao trong năm 2013, cũng như đáp ứng tình hình sản xuất cung ứng nguyên liệu kịp thời, giá trị nguyên vật liệu và lượng chi phí dở dang cũng xuất hiện. Giá trị nguyên vật liệu là 704.168.936 đồng, chiếm tỷ trọng 15,09% trên tổng giá trị hàng tồn kho. Chi phí SXKD dở dang là 3.746.727.769 đồng, chiếm tỷ trọng lớn 80,27% trên tổng giá trị hàng tồn kho. Cùng với sự tăng lên của việc sản xuất nhiều hàng hóa, giá trị công cụ dụng cụ tăng 32,22% so với năm 2011 lên mức 216.969.181 đồng, chiếm tỷ trọng 4,65% trên tổng giá trị hàng tồn kho.

Năm 2013, giá trị các khoản mục hàng tồn kho đều tăng. Nguyên vật liệu tăng 91,45% so với năm 2012, lên mức 1.348.146.860 đồng và chiếm tỷ trọng 20,60%. Giá trị công cụ dụng cụ là 386.668.510 đồng, tăng thêm 71,21% so với năm 2012 và chiếm tỷ


trọng 5,91% trên tổng giá trị hàng tồn kho. Chi phí SXKD tăng chỉ với mức 28,34% so với năm 2012 lên mức 7.808.384.941 đồng, tỷ trọng trên tổng giá trị hàng tồn kho giảm còn 73,49%.

Hàng tồn kho của công ty có xu hướng tăng qua các năm xuất phát từ việc lượng đơn đặt hàng tăng, do đó việc tăng hàng tồn kho là tất yếu. Tuy nhiên, công ty cần có các biện pháp quản lý phù hợp, tránh tình trạng dư thừa, sử dụng lãng phí và không hiệu quả.

2.1.1.6. Phân tích tình hình quản lý tài sản lưu động khác.

Quản lý và sử dụng TSLĐ khác bao gồm quản lý các khoản mục như các chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấu trừ, thuế và các khoản phải thu nhà nước và các tài sản ngắn hạn khác. Phản ánh giá trị các TSLĐ chưa tính vào các chỉ tiêu trên. Để thấy sự quản lý của công ty đối với TSLĐ khác ta tìm hiểu bảng số liệu 2.13 và 2.14 sau:


Bảng 2.13: Cơ cấu các khoản mục TSLĐ khác.

Đơn vị tính: VNĐ.




Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Tài sản ngắn

hạn khác.


1.430.943.387


100,00


1.304.258.631


100,00


1.528.064.254


100,00

2.Thuế GTGT được khấu

trừ.


1.430.943.387


100,00


1.170.442.241


89,74


1.408.287.157


92,16

3.Thuế và các

khoản phải thu nhà nước.



-


133.816.390


10,26


119.777.097


7,84

( Nguồn: Phòng kế toán).


67

Luận văn tốt nghiệp PGS.TS Phan Đình Nguyên


Bảng 2.14: Biến động các khoản mục TSLĐ khác.

Đơn vị tính: VNĐ.




Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch

2012/2011

2013/2012


Số tiền


Số tiền


Số tiền


Tương đối

Tuyệt đối


(%)


Tương đối

Tuyệt đối

(%)

Tài sản ngắn

hạn khác.


1.430.943.387


1.304.258.631


1.528.064.254


(126.684.756)


(8,85)


223.805.623


17,16

2.Thuế GTGT

được khấu trừ.


1.430.943.387


1.170.442.241


1.408.287.157


(260.501.146)


(18,20)


237.844.916


20,32

3.Thuế và các

khoản phải thu nhà nước.



133.816.390


119.777.097


133.816.390



(14.039.293)


(10,49)

( Nguồn: Phòng kế toán).



68


Qua bảng 2.13 và bảng 2.14 ta thấy TSLĐ khác có biến động thất thường và không đáng kể.

Năm 2011, giá trị TSLĐ khác là 1.430.943.387 đồng, chiếm tỷ trọng 9,68% trên tổng giá trị TSLĐ.

Năm 2012, giá trị TSLĐ khác là 1.304.258.631 đồng, giảm 8,85% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng thấp nhất trên tổng giá trị TSLĐ( 7,68%).

Năm 2013, giá trị TSLĐ khác tăng 17,16% so với năm 2012 lên mức 1.528.064.254 đồng, cao hơn giá trị năm 2011. Tỷ trọng trong năm này giảm còn 4,55% trên tổng giá trị TSLĐ.

Quan sát hai biểu đồ sau để thấy rò sự tác động của các khoản mục trong TSLĐ khác làm khoản mục này biến động thất thường như vậy.


Biểu đồ 2.13: Cơ cấu các khoản mục TSLĐ khác.

Năm 2011


100,00

%

Thuế GTGT được khấu trừ

Năm 2012

10,26 Thuế GTGT

% được khấu

trừ

Thuế và các khoản phải thu nhà nước.

89,74

%

Thuế và các khoản phải thu nhà nước

Năm 2013

Thuế GTGT

7,84% được khấu trừ

92,16%

Thuế và các khoản phải thu nhà nước


( Nguồn: Phòng kế toán).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/06/2022