ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CÂN TÔM 2, THỦY ĐIỆN A LƯỚI, THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
Có thể bạn quan tâm!
- Phân tích hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng của người dân tái định cư Cân Tôm 2, thủy điện A Lưới, Thừa Thiên Huế - 2
- Tiêu Chuẩn Xác Định Hộ Nghèo, Hộ Cận Nghèo Và Hộ Trung Bình
- Tình Hình Nghiên Cứu Tại Khu Tđc Do Thủy Điện A Lưới
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ TRỌNG CÚC
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Trước hết, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: GS.TS. Lê Trọng Cúc đã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận tình, cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của UBND xã Hồng Thượng; Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới; Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện A Lưới; Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện A Lưới; Trưởng thôn, Bí thư và người dân khu tái định cư Cân Tôm 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích và hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), các anh chị trong lớp Cao học K9 – Cres và gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Phương Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung nghiên cứu của Luận văn này được hình thành và phát triển từ quan điểm của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Lê Trọng Cúc. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Phương Anh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 2
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.4 Kết cấu luận văn 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1 Các khái niệm cơ bản 5
1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng 5
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm từ rừng 6
1.1.3 Khái niệm về tái định cư và tái định cư do thủy điện 8
1.1.4 Khái niệm về sinh kế 13
1.1.5 Tiêu chuẩn xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ trung bình 14
1.2 Tình hình nghiên cứu về TĐC thủy điện trong nước 14
1.3 Tình hình nghiên cứu tại khu TĐC do thủy điện A Lưới 19
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 24
2.1.1.3 Hiện trạng TĐC tại thôn Cân Tôm 2 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1 Phương pháp luận 27
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 28
2.2.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 28
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1 Thực trạng tài nguyên rừng của huyện A Lưới 34
3.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng A Lưới qua các năm 34
3.1.2 Thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên rừng của huyện A Lưới 38
3.2 Các chủ trương, chính sách liên quan đến TNR và người dân khu TĐC 41
3.3 Phân tích ảnh hưởng của sinh kế người dân khu TĐC đến TNR 45
3.3.1 Đặc điểm của hộ khảo sát tại thôn Cân Tôm 2 45
3.3.2 Tình hình đời sống của người dân khu TĐC Cân Tôm 2 46
3.3.2.1 Tình hình thu hồi tài sản của người dân TĐC Cân Tôm 2 46
3.3.2.2 Tình hình đền bù cho người dân khu tái định cư Cân Tôm 2 48
3.3.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho người dân khu TĐC Cân Tôm 2 51
3.3.2.4 Sinh kế của người dân trước và sau khi chuyển đến khu TĐC 55
3.3.3 Tầm quan trọng của TNR đối với người dân khu TĐC Cân Tôm 2 60
3.3.3.1 Các sản phẩm người dân khu TĐC Cân Tôm 2 khai thác từ rừng 60
3.3.3.2 Tầm quan trọng của TNR đối với sinh kế của người dân khu TĐC Cân Tôm 2 64
3.4 Một số đề xuất trong quản lý và sử dụng TNR hợp lý 74
3.4.1 Về phía chính quyền địa phương 74
3.4.2 Về phía người dân khu tái định cư 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤ LỤC 1 82
PHỤ LỤC 2: ẢNH 86
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình vẽ 2.1: Sơ đồ xã Hồng Thượng 22
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu thu nhập của người dân trước TĐC 58
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thu nhập của người dân sau TĐC 59
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Hồng Thượng 23
Bảng 3.1: Diễn biến tài nguyên rừng A Lưới qua các năm 35
Bảng 3.2: Hiện trạng các loài động thực vật rừng A Lưới 37
Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích rừng phân theo chủ quản lý 38
Bảng 3.4: Nguyên nhân diện tích rừng thay đổi 39
Bảng 3.5: Đặc điểm của hộ khảo sát 45
Bảng 3.6: Các hạng mục bị thu hồi của người dân khu TĐC Cân Tôm 2 47
Bảng 3.7: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các hộ dân TĐC 49
Bảng 3.8: Cơ sở vật chất phục vụ người dân khu TĐC Cân Tôm 2 51
Bảng 3.9: Quy mô sản xuất nông nghiệp của người dân 55
Bảng 3.10: Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình trước và sau TĐC 58
Bảng 3.11: Các sản phẩm rừng người dân khai thác 61
Bảng 3.12: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa trong việc sử dụng và bảo vệ TNR của người dân 65
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LSNG : Lâm sản ngoài gỗ
SL TB : Số lượng trung bình
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
TĐC : Tái định cư
TNR : Tài nguyên rừng
UBND : Ủy ban nhân dân