Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ



Bùi Thị Thanh Dung PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN ÁN 1


Bùi Thị Thanh Dung


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT


HÀ NỘI - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ



Bùi Thị Thanh Dung


PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN


Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên

Mã số: 9440217


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm


HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022


Nghiên cứu sinh


Bùi Thị Thanh Dung


Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm trong suốt thời gian nghiên cứu và viết công trình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ lớn lao của thầy.

Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của lãnh đạo và các chuyên gia trong Viện Địa lý, sự giúp đỡ của lãnh đạo và các cán bộ trong Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sự giúp đỡ của lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội và khoa Địa lý trực thuộc trường, các Sở ban ngành tỉnh Lạng Sơn. Tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ rất quý báu đó.

Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, góp ý sâu sắc của chuyên gia về Địa lý - Môi trường và Cảnh quan PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh trong thời gian hoàn thiện luận án. Tôi xin được tri ân tình cảm vô cùng quý giá ấy.

Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải, PGS.TS Nguyễn Đăng Hội, TS. Nguyễn Quyết Chiến, TS. Đặng Vũ Khắc, TS. Lê Thị Thu Hiền, TS. Vương Hồng Nhật, TS. Nguyễn Văn Hồng, kỹ sư Bùi Vinh Thuận… cùng các chuyên gia trong lĩnh vực Sinh thái cảnh quan, Địa lý tự nhiên, Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Viễn thám và GIS đã động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án.

Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cán bộ phòng Sinh thái Cảnh quan của Viện Địa lý, đồng nghiệp khoa Địa lý của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cùng bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ trong thời gian thực hiện luận án.

Tôi xin được gửi lòng tri ân và kính trọng đến đại gia đình, đặc biệt là chồng tôi đã luôn ủng hộ động viên, chia sẻ và giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022


Nghiên cứu sinh


Bùi Thị Thanh Dung




Trang

Danh mục các chữ viết tắt

i

Danh mục các bảng biểu

ii

Danh mục các hình vẽ

iii

MỞ ĐẦU

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2

3.

Phạm vi nghiên cứu

2

4.

Ý nghĩa của đề tài

2

5.

Những điểm mới của luận án

3

6.

Những luận điểm bảo vệ

3

7.

Cơ sở tài liệu

3

8.

Cấu trúc luận án

4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN


5

1.1.

Tổng quan về nghiên cứu cảnh quan

5

1.1.1.

Một số quan niệm về cảnh quan

5

1.1.2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan

8

1.2.

Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu chung

20

1.3.

Các vấn đề chính trong phân tích cấu trúc đa bậc của cảnh quan

22

1.3.1.

Cấu trúc cảnh quan

22

1.3.2.

Quy mô và tỷ lệ trong nghiên cứu cảnh quan

30

1.3.3.

Phân loại cảnh quan

33

1.3.4.

Phân vùng cảnh quan

37

1.3.5.

Các cách tiếp cận trong nghiên cứu cảnh quan đa bậc

38

1.4.

Quy trình thành lập bản đồ cấu trúc đa bậc cảnh quan

41

1.5.

Đánh giá cảnh quan

44

1.5.1.

Đánh giá theo các đặc điểm của đơn vị cảnh quan

44

1.5.2

Đánh giá theo hình thái cảnh quan

46

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn - 1

Các bước nghiên cứu

51

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

53

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TÍNH ĐA BẬC CẢNH QUAN TRÊN LÃNH THỔ TỈNH LẠNG SƠN


54

2.1.

Vị trí địa lý và vai trò trong phân bậc cảnh quan

54

2.2.

Tính phân bậc trong các yếu tố nền vật chất vô cơ

54

2.3.

Tính phân bậc trong các yếu tố nền nhiệt - ẩm

66

2.4.

Sự phân bậc trong nền vật chất hữu cơ

76

2.5.

Đặc điểm kinh tế tỉnh Lạng Sơn

87

2.6.

Đặc điểm xã hội - nhân văn tỉnh Lạng Sơn

90

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

96

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ PHÂN HÓA ĐA BẬC CẢNH QUAN LÃNH THỔ TỈNH LẠNG SƠN


97

3.1.

Nghiên cứu và thành lập bản đồ cảnh quan lãnh thổ Lạng Sơn theo hướng của Tây Âu hiện nay được sử dụng trong luận án


97

3.2.

Quy trình phương pháp thành lập bản đồ cảnh quan đa bậc tỉnh Lạng Sơn


97

3.3.

Kết quả phân hóa cảnh quan đa bậc tỉnh Lạng Sơn

99

3.4.

Tính toán các chỉ số phân tích cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

112

3.5.

Định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

118

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

122

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

124

TÀI LIỆU THAM KHẢO

125

PHỤ LỤC ẢNH THỰC ĐỊA

v

1.6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CQ

Cảnh quan

CN-XD

Công nghiệp - Xây dựng

DV

Dịch vụ

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NLTS

Nông - Lâm - Thủy sản

NGTK

Niên giám thống kê

NSLĐ

Năng suất lao động

NSNN

Ngân sách nhà nước

STCQ

Sinh thái cảnh quan

Tm

Nhiệt độ thấp nhất

Tx

Nhiệt độ cao nhất

QHTH

Quy hoạch tổng hợp

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU



Trang

Bảng 1.1. Các chỉ số độ đo sử dụng để phân tích cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

48

Bảng 2.1. Tóm tắt các bậc cấu trúc và niên đại địa chất tỉnh Lạng Sơn

58

Bảng 2.2. Thống kê diện tích phân bố các cấp độ cao trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

66

Bảng 2.3. Đặc trưng phân bậc nền nhiệt theo các thời kỳ 1961-2020 và 2011- 2020 và các vùng

70

Bảng 2.4. Diện tích hiện trạng, cơ cấu sử dụng các loại đất cuối kỳ tỉnh Lạng Sơn năm 2020

80

Bảng 2.5. Đặc điểm phân bậc trong đa dạng sinh học trên địa bàn Lạng Sơn

84

Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu tăng trưởng GRDP giai đoạn 2011-2020

87

Bảng 2.7. Đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trưởng GRDP

87

Bảng 2.8. Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trong các ngành, lĩnh vực giai đoạn 2011- 2020 (%)

88

Bảng 2.9. Dân số trung bình tỉnh Lạng Sơn phân theo huyện/thành phố

90

Bảng 2.10. Dân số và mật độ dân số Lạng Sơn năm 2020

91

Bảng 2.11. Dân số thành thị - nông thôn (người)

92

Bảng 2.12. Phân bố của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

93

Bảng 3.1. Diện tích các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn (ha)

100

Bảng 3.2. Mô tả đặc điểm 40 đơn vị cảnh quan lãnh thổ Lạng Sơn

100

Bảng 3.3. Kết quả tính toán các chỉ số độ đo cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

112

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023