Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Thang Đo Sự Hài Lòng.


Nhân tố 1, nhân tố “Điều kiện an ninh, an toàn” phần lớn được tác động bởi 5 biến quan sát X1 (Điều kiện an ninh), X2 (An toàn vệ sinh thực phẩm), X3 (An toàn vận chuyển), X4 (An toàn trong lưu trú), X5 (An toàn về tài sản). Các nhân tố này tác động thuận chiều với nhân tố 1, trong đó yếu tố “An toàn vệ sinh thực phẩm” tác mạnh nhất đến nhân tố “Điều kiện an ninh, an toàn” do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất (0,807). Nghĩa là nếu X2 tăng hay giảm một đơn vị thì F1 tăng hay giảm 0,807 đơn vị, vì vậy để tăng điều kiện an ninh, an toàn thì cần phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Kế đến là yếu tố Điều kiện an ninh (0,8), an toàn trong lưu trú (0,739), an toàn về tài sản (0,73), an toàn vận chuyển (0,717).

F2 = 0,802 X6 + 0,808 X7 + 0,865 X8 + 0,846 X9 + 0829 X10

Nhân tố 2, nhân tố “Mức độ đáp ứng” phần lớn được tác động bởi 5 biến quan sát X6 (Tính hấp dẫn của cảnh quan môi trường), X7 (Tính liên kết giữa các điểm du lịch), X8 (Hàng lưu niệm, sản vật địa phương), X9 (Sự đa dạng phong phú của các món ăn), X10 (Tính kịp thời trong phục vụ). Các nhân tố này tác động thuận chiều với nhân tố 2, trong đó yếu tố “Hàng lưu niệm, sản vật địa phương” tác mạnh nhất đến nhân tố “Mức độ đáp ứng” do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất (0,865). Nghĩa là nếu X8 tăng hay giảm một đơn vị thì F2 tăng hay giảm 0,865 đơn vị, vì vậy để tăng mức độ đáp ứng thì cần phải quan tâm nhiều hơn đến hàng lưu niệm, sản vật địa phương. Kế đến là yếu tố sự đa dạng phong phú của các món ăn (0,846), tính kịp thời trong phục vụ (0,829) tính liên kết giữa các điểm du lịch (0,808), tính hấp dẫn của cảnh quan môi trường (0,802).

F3 = 0,808 X11 + 0,687 X12 + 0,792X13 + 0,770X14

Nhân tố 3, nhân tố “Năng lực phục vụ và sự đồng cảm” phần lớn được tác động bởi 4 biến quan sát X11 (Trình độ chuyên nghiệp của hướng dẫn viên và nhân viên), X12 (Kỹ năng giao tiếp của nhân viên phục vụ), X13 (Sự quan tâm của nhân viên đối với khách), X14 (Sự thân thiện của người dân địa phương). Các nhân tố này tác động thuận chiều với nhân tố 3, trong đó yếu tố “Trình độ chuyên nghiệp của hướng dẫn viên và nhân viên” tác mạnh nhất đến nhân tố “Năng lực phục vụ và sự đồng cảm” do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất (0,808). Nghĩa là nếu X11 tăng hay


giảm một đơn vị thì F3 tăng hay giảm 0,865 đơn vị, vì vậy để tăng năng lực phục vụ và sự đồng cảm thì cần phải quan tâm nhiều hơn đến trình độ chuyên nghiệp của hướng dẫn viên và nhân viên. Kế đến là yếu tố sự quan tâm của nhân viên đối với khách (0,792), Sự thân thiện của người dân địa phương (0,770) Kỹ năng giao tiếp của nhân viên phục vụ (0,687).

F4 = 0,804 X16 + 0,830 X17 + 0,658X18 + 0,670X19

Nhân tố 4, nhân tố “Cơ sở vật chất phục vụ du lịch” phần lớn được tác động bởi 4 biến quan sát X16 (Các hoạt động vui chơi giải trí đa dạng), X17 (Hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ), X18 (Hệ thống thông tin liên lạc), X19 (Sự đa dạng của khách sạn nhà hàng). Các nhân tố này tác động thuận chiều với nhân tố 4, trong đó yếu tố “Hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ” tác mạnh nhất đến nhân tố “Cơ sở vật chất phục vụ du lịch” do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất (0,830). Nghĩa là nếu X17 tăng hay giảm một đơn vị thì F4 tăng hay giảm 0,830 đơn vị, vì vậy để nâng cao cơ sở vật chất phục vụ du lịch thì cần phải quan tâm nhiều hơn đến Hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ. Kế đến là yếu tố các hoạt động vui chơi giải trí đa dạng (0,804), sự đa dạng của khách sạn nhà hàng (0,670), hệ thống thông tin liên lạc (0,658).

F5 = 0,589 X21+ 0,642 X22+ 0,814 X23 + 0,838 X24 +0,660 X25

Nhân tố 5, nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ” phần lớn được tác động bởi 5 biến quan sát X21 (Tham quan vườn trái cây), X22 (Tham quan làng nghề), X23 (Tham quan các di tích lịch sử), X24 (Tham gia sinh hoạt với người dân địa phương), X25 (Tham gia các lễ hội truyền thống). Các nhân tố này tác động thuận chiều với nhân tố 5, trong đó yếu tố “Tham gia sinh hoạt với người dân địa phương” tác mạnh nhất đến nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ” do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất (0,838). Nghĩa là nếu X24 tăng hay giảm một đơn vị thì F5 tăng hay giảm 0,838 đơn vị, vì vậy để tăng Chất lượng sản phẩm dịch vụ thì cần phải quan tâm nhiều hơn đến yếu tố tham gia sinh hoạt với người dân địa phương. Kế đến là yếu tố tham quan các di tích lịch sử (0,814), tham gia các lễ hội truyền thống (0,660), tham quan làng nghề (0,642), tham quan vườn trái cây (0,589).


F6 = 0,568 X27 + 0,558 X29 + 0,563X30 + 0,642X31

Nhân tố 6, nhân tố “Mức hợp lý của chi phí” phần lớn được tác động bởi 4 biến quan sát X27 (Chi phí mua tour), X29 (Chi phí ăn uống), X30 (Chi phí lưu trú), X31 (Chi phí mua quà lưu niệm). Các nhân tố này tác động thuận chiều với nhân tố 6, trong đó yếu tố “Chi phí mua quà lưu niệm” tác mạnh nhất đến nhân tố “Mức hợp lý của chi phí” do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất (0,642). Nghĩa là nếu X31 tăng hay giảm một đơn vị thì F6 tăng hay giảm 0,642 đơn vị, vì vậy để nâng cao mức hợp lý của chi phí thì cần phải quan tâm nhiều hơn đến chi phí mua quà lưu niệm. Kế đến là chi phí mua tour (0,568), chi phí lưu trú (0,563), chi phí ăn uống (0,558).

4.2.3. Đánh giá thang đo sự hài lòng.

Thang đo Sự hài lòng được đo bằng 02 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, thì 2 biến này đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO đạt yêu cầu (bằng 0.500) giá trị kiểm định Bartlett‟s có mức ý nghĩa (Sig. =0.000

<0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Bảng 4.13: Hệ số KMO và Bartlett’s thang đo Sự hài lòng.

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.500

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

70.602


df

1


Sig.

.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long - 10


Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 2 biến quan sát và với phương sai trích là 77.412% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Với phương pháp rút trích nhân tố principal components với phép quay varimax đã trích được 1 nhân tố duy nhất với hệ số tải nhân tố của các biến khá cao


Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng.

Component Matrixa



Component

1

HL1

.880


HL2

.880


4.2.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy:

Sau khi kiểm định thang đo bằng EFA, Cronbach‟s Alpha ta đã xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng. Trước khi đi vào phân tích hồi quy chúng ta kiểm định sự tương quan giữa các biến.

4.2.4.1. Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến

Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tường quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tính hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.

Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa các biến

Correlations



HL

CSVC

NLPV

DU

HLCP

CLSP

AN

Pearson

Correlation

1

.533**

.542**

.548**

.633**

.520**

.566**

HL

Sig. (2-tailed)


.000

.000

.000

.000

.000

.000

N

200

200

200

200

200

200

200

Pearson

Correlation

.533**

1

.442**

.354**

.621**

.297**

.545**

CSVC

Sig. (2-tailed)

.000


.000

.000

.000

.000

.000

N

200

200

200

200

200

200

200

Pearson

NLPV

Correlation

.542**

.442**

1

.400**

.496**

.427**

.439**


Correlations



HL

CSVC

NLPV

DU

HLCP

CLSP

AN

Sig. (2-tailed)

.000

.000


.000

.000

.000

.000

N

200

200

200

200

200

200

200

Pearson

Correlation

.548**

.354**

.400**


1

.515**

.412**

.420**

DU








Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000


.000

.000

.000

N

200

200

200

200

200

200

200

Pearson

Correlation

.633**

.621**

.496**

.515**


1

.458**

.682**










.000

.000

.000

.000


.000

.000

N

200

200

200

200

200

200

200

Pearson

Correlation

.520**

.297**

.427**

.412**

.458**


1

.305**










.000

.000

.000

.000

.000


.000

N

200

200

200

200

200

200

200

Pearson

Correlation

.566**

.545**

.439**

.420**

.682**

.305**


1

AN








Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

.000


N

200

200

200

200

200

200

200

HLCP


Sig. (2-tailed)


CLSP


Sig. (2-tailed)


Ma trận này cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc Y (Sự hài lòng) với các biến độc lập F1, F2, F3, F4, F5, F6. Hệ số tương quan giữa các biến đều có ý nghĩa thống kê với các giá trị Sig. đều nhỏ (< 0.05).

4.2.4.2. Phân tích hồi quy

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá ta xác định được 6 nhân tố sử dụng trong mô hình hồi quy. Phương trình hồi qui đa biến có dạng như sau:

Y = β0 + β1F1 + β2F2 + β3F3 + β4F4 + β5F5 + β6F6 + ei

Trong đó:

Biến phụ thuộc Y (sự hài lòng). Biến độc lập:

+ F1: Nhóm nhân tố điều kiện an ninh, an toàn.

+ F2: Nhóm nhân tố mức độ đáp ứng.


+ F3: Nhóm nhân tố năng lực phục vụ và sự đồng cảm.

+ F4: Nhóm nhân tố cơ sở vật chất phục vụ du lịch.

+ F5: Nhóm nhân tố chất lượng sản phẩm dịch vụ.

+ F6: Nhóm nhân tố mức hợp lý của chi phí.

+ ei : sai số.

+ βi : trọng số.

Tính giá trị trung bình của mỗi nhóm nhân tố chung nhằm làm cơ sở chạy phương trình hồi quy tuyến tính đa biến với biến Y là giá trị trung bình của nhóm nhân tố hài lòng của du khách trong phân tích nhân tố ở trên và là mức độ hài lòng của tổng thể của du khách khi đi du lịch sinh thái tại Vĩnh Long.

Sử dụng Excel để tính giá trị trung bình của từng nhóm nhân tố chung.

Công thức cụ thể như sau:

GTTB (F1) = (0,8*giá trị X1 + 0,807*giá trị X2 + 0,717*giá trị X3 + 0,739*giá trị X4 +0,73*giá trị X4)/5

GTTB (F2) = (0,802* giá trị X6 + 0,808*giá trị X7 + 0,865* gía trị X8 + 0,846 * gía trị X9 + 0829*giá trị X10)/5

GTTB (F3) = (0,808*giá trị X11 + 0,687*giá trị X12 + 0,792*giá trị X13 + 0,770*giá trị X14 )/4

GTTB (F4) = (0,804*giá trị X16 + 0,830*giá trị X17 + 0,658*giá trị X18 + 0,670*giá trị X19 )/4

GTTB (F5) = (0,589*giá trị X21+ 0,642*giá trị X22 + 0,814*giá trị X23 + 0,838*giá trị X24 +0,660*giá trị X25)/5

GTTB (F6) = (0,568*giá trị X27 + 0,558*giá trị X29 + 0,563*giá trị X30 + 0,642*giá trị X31)/4

Sau khi phân tích số liệu bằng Excel và thực hiện phân tích hồi quy bằng spss kết quả nhận được cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0.00 và hệ số xác định R2

= .572 (hay R2 hiệu chỉnh = .558) chứng minh cho sự phù hợp của mô hình (bảng 4.16). Nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu


55.8%. Nói cách khác khoảng 55.8% khác biệt của biến độc lập có thể giải thích bởi sự khác biệt của biến phụ thuộc.

Bảng 4.16: Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy

Model Summaryb


Mod el

R

R

Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Change Statistics

R Square

Change

F

Change

df1

df2

Sig. F

Change

1

.756a

.572

.558

.57024

.572

42.905

6

193

.000


Bảng 4.17: ANOVA


ANOVAa


Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


Regression

83.710

6

13.952

42.905

.000b

1

Residual

62.759

193

.325


Total

146.469

199



Trong bảng phân tích phương sai ở trên, cho thấy trị số F có mức ý nghĩa với Sig. F=0,000(< 0.05) có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Bên cạnh đó, tác giả tiến hành kiểm định F để đánh giá tương quan tuyến tính của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong hàm hồi quy:

Ta có

F;df ;df F0.05;6;193 2.15

1 2


Đặt giả thiết:

H0: Các biến độc lập và biến phụ thuộc không tương quan với nhau H1: Các biến độc lập và biến phụ thuộc tương quan với nhau

Từ bảng kết quả phân tích phương sai: F = 42.905 > 2.15, do đó ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1

Như vậy, biến phụ thuộc và các biến độc lập có tương quan tuyến tính với nhau ở mức độ tin cậy là 95%.


Bảng 4.18: Các thông số thống kê trong phương trình hồi quy

Coefficientsa


Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients

t

Sig.

Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF


(Constant)

-.211

.261


-.807

.421




AN

.166

.071

.145

2.326

.021

.570

1.755


DU

.178

.064

.162

2.787

.006

.654

1.530

1

NL

.188

.054

.200

3.482

.001

.675

1.480


CSVC

.162

.081

.153

1.989

.048

.375

2.669


CLSP

.206

.056

.205

3.665

.000

.706

1.416


HLCP

.198

.080

.164

2.456

.015

.497

2.010


Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ hơn 3 cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.

Trong 6 thành phần đo lường sự hài lòng nêu trên hầu hết đều có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng với mức ý nghĩa sig < 0,05. Như vậy trong 6 giả thuyết đặt ra trong mô hình nghiên cứu đề xuất ta đều chấp nhận.

Từ bảng 4.18 cho ta hàm hồi quy có dạng như sau:

Y = 0.166*F1 + 0.178*F2 + 0.188*F3 + 0.162*F4 + 0.206*F5 + 0.198*F6

Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mô hình hồi quy trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận chiều đến HL.

Từ bảng trên ta có hệ số hồi quy chuẩn hoá được viết dưới dạng như sau:

Y = 0.145*F1 + 0.162*F2 + 0.200*F3 + 0.153*F4 + 0.205*F5 + 0.164*F6

Dựa vào phương trình hồi quy trên ta thấy nhóm nhân tố chất lượng sản phẩm và dịch vụ (F5) có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng chung của du khách do có hệ số β bằng 0.205 (lớn nhất). Do đó nếu sự hài lòng về chất lượng sản phẩm dịch vụ của du khách tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách sẽ tăng lên 0.205 đơn vị tương đương với 20,5%. Tiếp đó là nhóm yếu tố năng lực

Xem tất cả 130 trang.

Ngày đăng: 30/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí