Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Exploratory Factor Analysis (Efa)

Dựa vào thói quen sử dụng

0.549

0.630



Dựa vào ý kiến của người thân,

bạn bè

0.653

0.491



Chính sách quảng cáo của nhà

sản xuất

0.441

0.756



Quyết định mua smartphone cao cấp (Cronbach’s Alpha = 0,690)

Anh/Chị hài lòng với sản phẩm

anh/chị chọn lựa

0.475

0.638



Anh/Chị sẽ tiếp tục mua và sử dụng smartphone cao cấp trong

thời gian tới


0.479


0.631



Anh/Chị sẽ giới thiệu sản phẩm anh/chị đang dùng cho bạn bè,

người thân


0.566


0.525



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế - 12


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA)

2.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế

Bảng 2.7. Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlet’s Test


Kaiser­Meyer­Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0.804

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi­Square

1439.093


Df

190


Sig.

0.000

(Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA)

Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy rằng để kiểm tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khẳng định phân tích nhân tố khẳng định hay không, vậy nên tác giả đã tiến hành kiểm định Kaiser – Meyer –Olkin và kiểm định Bartlett. Với kết quả kiểm định KMO là 0,804 lớn hơn 0,5 và p – value = 0,000 < 0,05 (các biến tương quan nhau trong tổng thể). Từ đó, ta có thể kết luận rằng các dữ liệu

khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng kết quả đó.

Bảng 2.8. Kết quả rút trích nhân tố EFA



SP

TH

TC

GC

BHHM

SP6

0.852





SP7

0.833





SP3

0.831





SP4

0.804





SP2

0.798





SP5

0.782





SP9

0.713





SP1

0.702





SP8

0.689





TH2


0.878




TH3


0.867




TH1


0.834




TC2



0.863



TC1



0.835



TC3



0.652



GC1




0.790


GC3




0.785


GC2




0.739


BHHM1





0.871

BHHM2





0.868

(Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA)

Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu 5 nhân tố này giải thích được 67.912% của biến động.

• Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser criterion), dựa trên chỉ số EigenValue lớn hơn 1 có 5 nhân tố được trong mô hình nghiên cứu đúng như mô hình nghiên cứu đề xuất trong bài nghiên cứu.

• Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): vào lần phân tích

nhân tố

EFA dựa vào bảng Total Variance Explained có tổng trích phương

sai là

67.912% >50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 5 nhân tố được xác định trong bảng Pattern Matrix thuộc phụ lục “Phân tích nhân tố khám phá ” được mô tả như sau:

 Nhóm nhân tố thứ nhất: Sản phẩm có giá trị Eigenvalue = 5.863 > 1, (xem

phụ

lục bảng Total Variance Explained) nhân tố

này

ảnh hưởng đến việc mua

smartphone cao cấp tại địa bàn thành phố Huế. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát sau:

Cấu hình máy mạnh Cảm ứng nhạy

Thiết kế ấn tượng, sang trọng Độ bền cao

Hệ điều hành có nhiều ứng dụng tiện ích Camera chất lượng cao

Độ phân giải màn hình cao Thời gian sử dụng pin lâu Loa lớn, rò

Nhân tố

này giải thích được

29.315% phương sai (xem phụ

lục bảng Total

Variance Explained) .Trong các biến quan sát thí biến quan sát “Camera chất lượng cao” có hệ số tải cao nhất là 0,852 và biến quan sát “Thời gian sử dụng pin lâu” sẽ thấp nhất, với hệ số tải nhân tố là 0,689.

 Nhân tố thứ hai: Thương hiệu (TH) có giá trị Eigenvalue = 2.829 > 1 (xem phụ lục bảng Total Variance Explained) nhân tố này ảnh hưởng đến việc mua smartphone cao cấp tại địa bàn thành phố Huế .Nhân tố này bao gồm các biến quan sát sau:

Thương hiệu lớn, có uy tín

Thương hiệu được nhiều người biết đến Thương hiệu quốc tế

Nhân tố

này giải thích được

14.146% phương sai (xem phụ

lục bảng Total

Variance Explained). Trong các biến quan sát thí biến quan sát “Thương hiệu được nhiều người biết đến “có hệ số tải cao nhất là 0,878, và biến quan sát “Thương hiệu lớn, có uy tín” sẽ thấp nhất với hệ số tải nhân tố thấp nhất là 0,834.

 Nhân tố thứ ba: Tiếp cận (TC) có giá trị Eigenvalue = 1.973 > 1 (xem phụ lục bảng Total Variance Explained) nhân tố này ảnh hưởng đến việc mua smartphone cao cấp tại địa bàn thành phố Huế. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát sau:

Dựa vào thói quen sử dụng

Dựa vào ý kiến của người thân, bạn bè Chính sách quảng cáo của nhà sản xuất

Nhân tố

này giải thích được

9.866% phương sai (xem phụ

lục bảng Total

Variance Explained). Trong các biến quan sát thí biến quan sát “Dựa vào ý kiến của người thân, bạn bè” có hệ số tải cao nhất là 0,863 và biến quan sát “Chính sách quảng cáo của nhà sản xuất” sẽ thấp nhất, với hệ số tải nhân tố là 0,652.

 Nhân tố thứ tư: Gía cả (GC) có giá trị Eigenvalue = 1.517 > 1 (xem phụ lục

bảng Total Variance Explained) nhân tố này ảnh hưởng đến việc mua smartphone cao

cấp tại địa bàn thành phố Huế. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát sau: Giá cả sản phẩm hợp lý

Giá rẻ hơn các sản phẩm thay thế Giá thể hiện đẳng cấp của bản thân

Nhân tố

này giải thích được

7.584% phương sai (xem phụ

lục bảng Total

Variance Explained). Trong các biến quan sát thí biến quan sát “Giá cả hợp lý” với hệ số tải cao nhất là 0,790 và biến quan sát “Giá rẻ hơn các sản phẩm thay thế” sẽ thấp nhất, với hệ số tải nhân tố là 0,739.

 Nhân tố thứ năm: Bán hàng và hậu mãi (BHHM) có giá trị Eigenvalue = 1,400

> 1 (xem phụ lục bảng Total Variance Explained) nhân tố này ảnh hưởng đến việc mua smartphone cao cấp tại địa bàn thành phố Huế. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát sau:

Phong cách bán hàng chuyên nghiệp, ân cần Dịch vụ hậu mãi hợp lý

Nhân tố

này giải thích được

7.001% phương sai (xem phụ

lục bảng Total

Variance Explained). Trong các biến quan sát thì biến quan sát “Phong cách bán hàng chuyên nghiệp, ân cần” có hệ số tải cao nhất là 0,871 và biến quan sát “Dịch vụ hậu mãi hợp lý” sẽ thấp nhất, với hệ số tải nhân tố là 0,868.


2.3.2.2. Rút trích nhân tố chính quyết định việc mua smartphone cao cấp

Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các tiêu chí đo lường việc quyết định sử dụng smartphone của khách hàng cá nhân, nghiên cứu thu được kết quả như sau:

Đối với biến phụ thuộc, giá trị Eingvalue bằng 1,800 thòa mãn điều kiện lớn hơn 1 và phương sai rút trích là 62.047% giải thích việc mua smartphone cao cấp.

Kết quả kiểm định Kaiser – Meyer –Olkin, ta có hệ số KMO = 0,655 và kết quả kiểm định Bartlett cũng cho ta thấy, p­value = 0,000 < 0,05, đã bác bỏ giả thiết các biến không tương quan với nhau nên việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 2.9. Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s test cho biến phụ thuộc

Kaiser­Meyer­Olkin Measure of Sampling Adequacy

0.655

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi­Square

76.915

Df

3

Sig.

0.000

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Bảng 2.10. Ma trận các thành phần của biến phụ thuộc



Thành phần

1

QD3

0.829

QD2

0.768

QD1

0.764

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Tất cả các biến đều được giữ lại để tiếp tục quá trình chạy hồi quy trong giai đoạn tiếp theo.

2.3.2.3. Kết quả về sự tương quan giữa các biến

Bảng 2.11. Kết quả về sự tương quan giữa các biến


FQD

FSP

FTH

FTC

FGC

FBHHM

FQD

Pearson

Correlation

1

0.287**

0.460**

0.470**

0.621**

0.327**

Sig. (2­tailed)


0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

N

150

150

150

150

150

150


(Ngun: Sliu điu tra năm 2017) Qua đây ta nhận ra được rằng, giữa các biến độc lập không có sự tương quan với nhau vì Sig. (2­tailed) đều lớn hơn 0,05. Ngược lại giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có sự tương quan với nhau vì nhận thấy rằng Sig. đều nhỏ hơn 0,05. Tiếp tục

giai đoạn, phân tích hồi quy tương quan để đi đến kết luận các giả thiết.

2.3.3. Phân tích hồi quy tương quan giữa các biến độc lập đến quyết định mua smartphone cao cấp của người tiêu dùng tại địa bàn thành phố Huế

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của

người dân tại địa bàn thành phố Huế. Phân tích hồi quy bội gồm 5 biến độc lập:

Thương hiệu (TH), sản phẩm (SP), giá cả (GC), bán hàng hậu mãi (BHHM) và

phương thức tiếp cận (TC) đến biến phụ thuộc là quyết định mua smartphone cao cấp (QĐ). Với giả thiết ban đầu ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

QĐ = β0 + β1SP + β2TH + β3TC + β4GC+ β5BHHM + ei

(Trong đó ei là sai số ước lượng)

Các giả thiết sau:

H0: Các thành phần không ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân tại địa bàn thành phố Huế

H1: Thành phần sản phẩm ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân tại địa bàn thành phố Huế

H2: Thành phần thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân tại địa bàn thành phố Huế

H3: Thành phần tiếp cận ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của

người dân tại địa bàn thành phố Huế

H4: Thành phần giá cả ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân tại địa bàn thành phố Huế

H5: Thành phần bán hàng và hậu mãi ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân tại địa bàn thành phố Huế

Việc phân tích được tiến hành dựa trên phương pháp Enter (đưa vào cùng một lúc), sau đó dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0,05.

Kết quả như sau:

Bảng 2.12. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội


Các biến trong phương trình

hồi quy

Hệ số không chuẩn hóa


T


Sig

Đa cộng tuyến

Hệ số

Β

Sai số chuẩn


Tolerance


VIF

Hằng số (constant)

­0.796

0.309

­2.578

0.011



FSP

0.170

0.052

3.289

0.001

0.954

1.048

FTH

0.215

0.039

5.517

0.000

0.918

1.090

FTC

0.094

0.047

1.991

0.048

0.900

1.111

FGC

0.345

0.056

6.213

0.000

0.911

1.098

FBHHM

0.374

0.038

9.748

0.000

0.923

1.084

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Kiểm định giả thiết về ý nghĩa của hệ số hồi quy: cả 5 biến độc lập đều có hệ số hồi quy dương và mức ý nghĩa đều bé hơn 0,05. Do đó chấp nhận cả 5 giả thiết từ H1 đến H5. Riêng với hằng số có mức ý nghĩa bé hơn 0,05 và hệ số hồi quy là ­0,796. Đây là một số âm. Để giải thích cho con số âm này, kết hợp giữa thực tế và điều tra định tính, vấn đề ra quyết định mua bị ảnh hưởng từ nhiều các yếu tố khác nhau đặc biệt là rủi ro, rủi ro có thể xuất phát từ nhiều rủi ro khác nhau như rủi ro linh kiện điện tử, rủi ro về giá cả cao hơn thị trường, rủi ro trong quá trình vận chuyển, rủi ro trong vấn đề mẫu mã của các thiết bị điện tử luôn luôn thay đổi. Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và tình hình văn hóa của thành phố Huế có nhiều điểm

khác với tình hình văn hóa của các khu vực khác đặc biệt là các vấn đề liên quan đến tiền bạc và mang tính lâu dài như smartphone cao cấp thì hệ số hồi quy này có thể diễn đạt nhiều rủi ro khác làm giảm đi quyết định mua smartphone cao cấp của người dân tại địa bàn thành phố Huế. Việc hình thành các yếu tố như bán hàng hậu mãi, tiếp cận, sản phẩm, tiếp cận, thương hiệu và giá cả sẽ giúp gia tăng quyết định mua của khách hàng. Do vậy các cửa hàng, siêu thị bán smartphone cao cấp cần chú ý phối hợp các yếu tố lại với nhau để mang lại hiệu quả cao hơn, nâng cao tỷ lệ ra quyết định mua của người dân tại địa bàn thành phố Huế.

Đánh giá độ phù hợp của mô hình: hộ số xác định R2 hiệu chỉnh của mô hình này là 65,0% thể hiện các biến độc lập trong mô hình này giải thích 65,0% sự biến thiên của biến QĐ (Quyết định). Như vậy độ phù hợp của mô hình là chấp nhận được.

Kiểm định độ phù hợp của của mô hình Bảng ANOVA có giá trị thống kê của F

= 56.401. Mặt khác, giá trị Sig. nhỏ (bằng 0,000), cho thấy an toàn khi bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các hệ số hồi quy đều bằng 0. Mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu ta nghiên cứu được

Đo lường đa cộng tuyến: Theo kết quả bảng confficients, ta thấy các biến độc lập có độ chấp nhận (Tolerance > 0,001), bên cạnh đó hệ số phóng đại phương sai (VIF: Varience inflation factor) các biến độc lập trong mô hình đều đạt VIF<2 ( Đạt tiêu chuẩn VIF<10). Như vậy mô hình không có dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Kiểm tra tự tương quan, giá trị trong bảng Durbin Watson với 5 biến độc lập, với 150 mẫu nghiên cứu, dL =1,665 và dU = 1,802. Giá trị Durbin Watson là 1,618, giá trị này nằm trong khoảng (1,3) nên không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình hồi quy.

Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư : Kết quả của biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa có trung bình mean bằng 2,71E ­15 xấp xỉ bằng 0 và có độ lệch chuẩn std.Dev = 0,983 gần bằng 1 cho thấy phân phổi phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó kết luận rằng, giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2022