Giá Của Smartphone Cao Cấp Mà Khách Hàng Chọn Mua Và Sử Dụng

Android được nhiều người dùng trong thực tế nên mức độ quảng bá bằng phương

thức truyền miệng mạnh hơn dòng IOS. Bên cạnh đó tại Việt Nam, hãng Samsung tiếp tục tung ra các chiến dịch xúc tiến, quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng, rất tích cực quảng bá. Đứng thứ hai đó chính là Apple, hãng Apple là hãng có tỷ trọng biết đến thương hiệu đứng thứ 2 trong tâm trí khách hàng với tỷ trọng 95,3%. Điều này cũng sát với nghiên cứu khi hãng được dùng nhiều nhất, hãng được dùng gần đây nhất nên việc Apple là hãng có thương hiệu được biết nhiều đó cũng là hợp lý với nghiên cứu. Các hãng khác chiếm tỷ trọng thấp nhất với 4%.

2.2.2.5. Địa điểm mua smartphone



(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Biểu đồ 2.12. Địa điểm mua smartphone của khách hàng

Biểu đồ đường trên thể hiện địa điểm được mua trong nghiên cứu được mô tả như sau: tại địa bàn thành phố Huế, Thế giới Di động là địa điểm được lựa chọn mua nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu, với số lượng 40 người lựa chọn địa điểm này để

thực hiện hoạt động tiêu dùng. Xếp vị

trí số

2 về số

lượng khách hàng chọn mua

smartphone là cửa hàng FPT Shop với 32 người lựa chọn để thực hiện quá trình mua hàng của mình. Lý do để giải thích 2 địa điểm này được khách hàng lựa chọn mua

smartphone nhiều được rút ra từ quá trình nghiên cứu định tính đó chính là hệ thống phân phối của 2 doanh nghiệp này rộng khắp thành phố Huế, thuận tiện cho việc mua và tìm hiểu thông tin của khách hàng. Các chương trình xúc tiến, quảng bá của 2 hệ thống cửa hàng này khá mạnh và độc đáo trong các chính sách xúc tiến. Bên cạnh đó thì các chương trình hậu mãi của Thế giới Di động và FPT Shop được đánh giá là khá tốt trong việc giữ chân và kéo khách hàng đến hệ thống cửa hàng để tìm hiểu, nghe tư vấn và mua hàng hóa.

2.2.2.6. Giá của smartphone cao cấp mà khách hàng chọn mua và sử dụng


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Biểu đồ 2.13. Giá của smartphone cao cấp mà khách hàng chọn mua và sử dụng

Thông qua biểu đồ trên, ta nhận thấy rằng khả năng chi trả của người tiêu dùng

khá cao khi mức giá có thể

chấp nhận chi trả là 15­20 triệu đồng, chiếm tỷ

trọng

49,3% lớn nhất trong cơ cấu chung. Nhóm smartphone cao cấp được khách hàng chọn mua chiếm tỷ lệ lớn thứ hai là nhóm có mức giá 10­15 triệu đồng. Nhóm smartphone cao cấp chiếm tỷ lệ được chọn mua thấp nhất là nhóm có mức giá lớn hơn 30 triệu đồng. Có thể nói rằng, việc chấp nhận mua smartphone với giá cao, để thuận tiện cho việc tiêu dùng được đánh giá cao. Những người được điều tra chấp nhận chi trả với

mức giá cao để có được 1 chiếc smartphone đồng nghĩa với việc họ sẽ quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm cao hơn.


2.2.2.7. Thời gian sử dụng một chiếc smartphone


22.7%

4%

10%

9.3%

32%

22%

<6 tháng

6­12 tháng

1­2 năm

2­3 năm

3­4 năm

>4 năm


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Biểu đồ 2.14. Thời gian sử dụng smartphone của khách hàng

Từ biểu đồ 2.14, ta thấy thời gian sử dụng smartphone của khách hàng 1­2 năm có tỷ lệ cao nhất, chiếm 32%; chiếm vị trí số 2 là lớn hơn 4 năm với 22,7%. Thời gian sử dụng ít hơn 6 tháng có tỷ lệ thấp nhất, chiếm 4%. Thông qua tiêu chí này, ta có thể phân tích được rằng, người được điều tra sẽ sử dụng 1 chiếc smartphone khá lâu và sẽ quan tâm đến việc chất lượng sản phẩm. Do đó, khách hàng đòi hỏi về thông tin của

chiếc smartphone sẽ nhiều hơn, thời gian tư vấn cho 1 chiếc smartphone sẽ nhiều

hơn. Bên cạnh đó, người được điều tra sẽ quan tâm đến chất lượng nhiều hơn so với việc sự đổi mới liên tục trong thời đại ngày nay về smartphone.

2.2.2.8. Kênh thông tin để tiếp cận mua smartphone

Xét mẫu nghiên cứu trên tiêu chí phương thức tiếp cận thông tin về smartphone trong quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng, kênh thông tin chiếm tỷ lệ cao nhất là thông qua Internet với 87,3% khách hàng tìm hiểu, xem xét thông tin trước khi

ra quyết định mua một chiếc smartphone có giá khá cao trong phân khúc thị trường giá tại địa bàn thành phố Huế. Internet là phương tiện khá thuận lợi, bất kể thông tin gì về sản phẩm đều được trình bày rò ràng, thậm chí là giá của sản phẩm đối thủ, các chương trình hậu mãi, khuyến mãi, chính sách chăm sóc khách hàng đều có trên Internet, việc tiếp cận thông tin được xác định một cách dễ dàng hơn bao giờ hết.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Biểu đồ 2.15. Kênh thông tin khách hàng tiếp cận về smartphone

Kênh thông tin đứng vị trí số hai là thông qua người thân, bạn bè, đồng nghiệp; đây là cách người được điều tra tiếp cận thực tế việc sử dụng các sản phẩm đó như thế nào, ưu điểm và nhược điểm gì để cuối cùng ra quyết định mua hàng với tỷ lệ 74%. Các phương thức khác như bán hàng trực tiếp với tỷ lệ là 30%, quảng cáo truyền hình với 44,7% và báo chí 15,3%. Đây là những phương thức tiếp cận truyền thống từ trước đến nay của các cửa hàng và nó hạn chế tiếp cận người cần thông tin về sản phẩm. Điều này dẫn đến việc khách hàng lựa chọn những cách tiếp cận thông tin này

là rất thấp, việc chủ động tìm kiếm các thông tin về smartphone cũng rất ít cho các phương thức này. Trong mẫu nghiên cứu, các kênh thông tin khác chiếm tỷ lệ thấp nhất với 3,3%.


2.2.2.9. Những chức năng của smartphone cao cấp đã được người tiêu dùng sử dụng


Soạn thảo vă n bản



60




40


Gửi, nhận ema il





98



2

Lướt web





100



0

Kết nối 3G, Wifi





99.3



0.7

Nghe nhạc





94



6

Chụp ảnh/ qua y video





100



0

Gọi video





92.7



1.8

Nhắn tin





99.3



0.7

Nghe/ thực hiện cuộc gọi





100



0


0%

20%


40%


60%

80%

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế - 11


Chức nă ng đặc biệt khá c

25.3

74.7

Khóa vâ n ta y

84

16

Facetime

76

24

Sa o lưu trên đá m mâ y điện từ

55.3

44.7

Ghi â m

89.3

10.7

Chơi ga me

89.3

10.7

Định vị toà n cầu

66

34

Kết nối tivi, má y chiếu

39.3

60.7

Tải ứng dụng

84.7

15.3

Không

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Biểu đồ 2.16. Các chức năng của smartphone được khách hàng sử dụng

Từ biểu đồ 2.16, ta thấy chức năng nghe và thực hiện cuộc gọi, chụp ảnh quay video và lướt web hoàn toàn được người tiêu dùng sử dụng với tỷ lệ 100%. Chức năng được sử dụng ít nhất là kết nối máy tính, máy chiếu với tỷ lệ 39,3%. Bên cạnh đó,

chức năng nhắn tin có tỷ lệ sử dụng là 99,3%; gọi video được 92,7% khách hàng sử dụng; nghe nhạc được 94% khách hàng sử dụng; gửi và nhận mail được 98% khách hàng sử dụng; soạn thảo văn bản được 60% khách hàng sử dụng; tải ứng dụng được 84,7% khách hàng sử dụng; định vị toàn cầu gồm có 66% khách hàng sử dụng; chơi

game và ghi âm có 89,3% khách hàng sử

dụng; sao lưu trên đám mây điện tử

với

55,3% khách hàng sử dụng. Chức năng Facetime với 76%, sử dụng vân tay 84% sử dụng và các chức năng khác 25,3% khách hàng sử dụng.

2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế

2.3.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp. Các biến số có hệ số tương quan biến tổng (Item ­ Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994).

Từ kết quả ở bảng 2.6, ta thấy hệ số Cronbach ‘s Alpha của các nhân tố trong kiểm định đều lớn hơn 0,60. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng của biến “ Chức năng đặc biệt khác” có tương quan biến tổng là 0,321 nhưng Cronbach ‘s Alpha nếu loại biến là 0,921 ( lớn hơn tương quan biến tổng là 0,911) nên trực tiếp loại biến này. Trong trường hợp này, thì có biến chính sách quảng cáo của nhà sản xuất có tương quan biến tổng là 0,441 > 0,4 thỏa mãn nhưng lại có hệ số Cronbach ‘s Alpha nếu loại biến là 0,756 > 0,722, trong lý thuyết thì sẽ loại trừ ra các biến nghiên cứu. Nhưng đây là biến quan sát quan trọng, thứ hai là trong quá trình nghiên cứu định tính thì đây là biến được người được điều tra đặc biệt nhắc tới nhiều nhất nên trong quá trình nghiên cứu tiếp theo không loại biến này ra khỏi các biến quan sát. Tóm lại, sau quá trình kiểm định Cronbach alpha thì loại biến quan sát “Chức năng đặc biệt khác” trong biến độc lập sản phẩm và giữ nguyên các biến quan sát khát tiếp tục quá trình nghiên cứu.


Bảng 2.6. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo



Tên biến quan sát

Lần I

Lần II

Tương quan biến

tổng

Cronbach‘s Alpha

nếu loại

biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

Thương hiệu (Cronbach’s Alpha = 0,849)

Thương hiệu lớn, có uy tín

0.696

0.811



Thương hiệu được nhiều người

biết đến

0.728

0.780



Thương hiệu quốc tế

0.735

0.775



Giá cả (Cronbach’s Alpha = 0,691)

Gía cả sản phẩm hợp lý

0.504

0.602



Gía rẻ hơn các sản phẩm thay thế

0.520

0.581



Gía thể hiện đẳng cấp của bản

thân

0.496

0.614



Sản phẩm

(Cronbach’s Alpha lần I = 0,911)

Sản phẩm

(Cronbach’s Alpha lần II = 0,921)

Cấu hình máy mạnh

0.637

0.904

0.633

0.917

Cảm ứng nhạy

0.728

0.899

0.731

0.911

Thiết kế ấn tượng, sang trọng

0.770

0.896

0.773

0.908

Độ bền cao

0.758

0.897

0.762

0.909

Hệ điều hành có nhiều ứng dụng

tiện ích

0.721

0.899

0.716

0.912

Camera chất lượng cao

0.799

0.895

0.809

0.906

Độ phân giải màn hình cao

0.765

0.896

0.777

0.908

Thời gian sử dụng pin lâu

0.618

0.906

0.623

0.918

Loa lớn, rò

0.639

0.904

0.638

0.917

Chức năng đặc biệt khác

0.321

0.921



Bán hàng và hậu mãi(Cronbach’s Alpha = 0,751)

Phong cách bán hàng chuyên

nghiệp, ân cần

0.602

0.745



Dịch vụ hậu mãi hợp lý

0.602

0.745



Phương thức tiếp cận (Cronbach’s Alpha = 0,722)

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 05/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí