Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế - 13

Giải thích phương trình tuyến tính:

QĐ= ­0,796 + 0,170SP + 0,215TH + 0,094TC + 0,345GC + 0,374BHHM

Qua đó ta thấy rằng các biến độc lập đều ảnh hưởng và tác động theo chiều tích cực đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế ở độ tin cậy 95%. Qua phương trình hồi quy ta thấy rằng:

Biến độc lập Sản phẩm ảnh hưởng đến việc ra quyết định là 0,170, tức là khi biến sản phẩm thay đổi 1 đơn vị thì biến quyết định thay đổi 0,170 đơn vị.

Biến độc lập Thương hiệu ảnh hưởng đến việc ra quyết định là 0,215, tức là khi biến thương hiệu thay đổi 1 đơn vị thì biến quyết định thay đổi 0,215 đơn vị.

Biến độc lập Phương thức tiếp cận ảnh hưởng đến việc ra quyết định là 0,094, tức là khi biến phương thức tiếp cận thay đổi 1 đơn vị thì biến quyết định thay đổi 0,094 đơn vị. Đây là biến có ảnh hưởng thấp nhất đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế.

Biến độc lập giá cả ảnh hưởng đến việc ra quyết định là 0,345, tức là khi biến giá cả thay đổi 1 đơn vị thì biến quyết định thay đổi 0,345 đơn vị.

Biến độc lập bán hàng hậu mãi ảnh hưởng đến việc ra quyết định là 0,374, tức là khi biến bán hàng hậu mãi thay đổi 1 đơn vị thì biến quyết định thay đổi 0,374 đơn vị. Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua smartphone tại địa bàn thành phố Huế của người dân.

2.4. Nghiên cứu đến sự khác biệt về việc ra quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế.

Bảng 2.13. Kết quả kiểm định Independent sample t test và phân tích Oneway ANOVA


STT

Sự khác biệt về đánh giá ra quyết định mua smartphone

cao cấp

Loại kiểm định

Sig.Levene

Sig.Anova

1

Giới tính

Independent

0,220

0,143

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone cao cấp của người dân thành phố Huế - 13



sample T test



2

Độ tuổi

ANOVA

0,809

0,729

3

Trình độ hoc vấn

ANOVA

0,575

0,132

4

Nghề nghiệp

ANOVA

0,079

0,381

5

Thu nhập

ANOVA

0,074

0,641


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Trước tiên ta phải xét cặp giả thiết sau: H0: Phương sai bằng nhau

H1: Phương sai không bằng nhau

Theo kết quả của bảng kiểm định của phương sai đồng nhất cho biết mức độ ý nghĩa của chỉ số sig. của Levene của biến quyết định đều lớn hơn 0,05 nên chấp nhận H0 phương sai bằng nhau. Ta nhận thấy kết quả rằng việc ra quyết định của người

dân thành phố Huế khi mua smartphone cao cấp không phân biệt giới tính, độ tuổi,

trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập dựa vào giá trị sig. của Anova đều lớn hơn 0,05 nên không bị ảnh hưởng bởi các biến định tính.

2.5. Phân tích bảng chéo Crosstab

2.5.1. Địa điểm mua smartphone

2.5.1.1. Theo độ tuổi

Bảng 2.14. Kết quả thống kê mô tả giữa Độ tuổi và Địa điểm



Địa điểm

Độ tuổi


Tổng

Dưới

25 tuổi

25 ­ 35

tuổi

36­45

tuổi

46­55

tuổi

Trên

55 tuổi

Viettel

0

6

5

0

0

11

Mobifone

1

0

0

0

0

1

FPT Shop

7

15

8

2

0

32

Thế giới

di động

8

20

9

2

1

40

Viễn thông A

2

5

3

1

0

11

Táo đỏ

1

8

3

2

0

14

Phi Long

0

0

1

0

0

1

Thăng Bình

1

1

0

0

0

2

Thuận Phát

0

2

0

0

0

2

Cửa hàng

khác

5

19

7

3

2

36

Tổng

25

76

36

10

3

150


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Với nhóm khách hàng dưới 25 tuổi, chủ yếu tập trung vào các địa điểm như Thế giới di động với số lượng cao nhất là 8 khách hàng, tiếp theo là FPT shop với 7 khách hàng. Kết quả điều tra cũng cho thấy có 5 khách hàng lựa chọn mua smartphone cao cấp ở các cửa hàng khác. Với độ tuổi từ 25 đến 35, địa điểm mua có số khách hàng đông nhất là Thế giới di động với 20 phiếu, tiếp theo là cửa hàng khác với 19 khách hàng và đứng ở vị trí số 3 là FPT shop với 15 khách hàng. Với độ tuổi 36 ­ 45 tuổi, số

lượng người mua ở Thế giới di động là cao nhất với 9 khách hàng, tiếp theo là FPT

Shop với 8 khách hàng. Với độ tuổi từ 46 đến 55, số lượng người được phỏng vấn

tập trung ở các cửa hàng khác với 3 khách hàng và tiếp theo là Thế giới di động, FPT và Táo đỏ cùng tỷ lệ là 2 khách hàng. Với độ tuổi trên 55 tuổi, số lượng khách hàng lựa chọn địa điểm như Thế giới di động với 1 người và các cửa hàng khác là 2 người.

Bảng 2.15. Kết quả kiểm định Chi­Square mối liên hệ giữa 2 yếu tố Độ tuổi và Địa điểm



Value

df

Asymp.Sig (2­sided)

Pearson Chi­Square

24.618a

36

0.924

Likelihood Ratio

26.445

36

0.878

Linear­by­Linear Association

0.528

1

0.468

N of Valid Cases

150



a. 38 cells (76.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is

0.02.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

H0: không có mối quan hệ giữa các biến. H1: có mối quan hệ giữa các biến

Nhận xét: Ta nhận thấy rằng sig. = 0,924 > 0.05 nên không đủ cơ sở bác bỏ H0. Như vậy, giữa hai yếu tố Độ tuổi của khách hàng và Địa điểm chọn mua smartphone cao cấp không có mối liên hệ với nhau.

2.5.1.2. Theo giới tính

Bảng 2.16. Kết quả thống kê mô tả giữa Giới tính và Địa điểm



Nam

Giới tính

Địa điểm


Tổng



Viettel

4

7

11

Mobifone

1

0

1

FPT Shop

13

19

32

Thế giới di động

23

17

40

Viễn thông A

4

7

11

Táo Đỏ

5

9

14

Phi Long

0

1

1

Thăng Bình

0

2

2

Thuận Phát

0

2

2

Cửa hàng khác

14

22

36

Tổng

64

86

150

Nữ


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Theo kết quả từ bảng 2.16, ta thấy khách hàng nam giới có địa điểm được chọn mua cao nhất là Thế giới di động với số lượng 23 người, xếp thứ 2 là cửa hàng khác với số lượng 14 người và FPT Shop với 13 người. Đối với nhóm khách hàng nữ giới, địa điểm được chọn mua cao nhất là Cửa hàng khác với tỷ lệ 22 người, xếp vị trí thứ 2 là FPT Shop với 19 người và xếp vị trí thứ 3 là Thế giới di động với 17 người.

Bảng 2.17. Kết quả kiểm định Chi­Square mối liên hệ giữa 2 yếu tố Giới tính và Địa điểm



Value

df

Asymp.Sig (2­sided)

Pearson Chi­Square

9.561a

9

0.387

Likelihood Ratio

11.723

9

0.229

Linear­by­Linear Association

1.072

1

0.300

N of Valid Cases

150



a. 10 cells (50.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is

0.43.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

H0: Không có mối quan hệ giữa các biến. H1: Có mối quan hệ giữa các biến

Nhận xét: Ta nhận thấy rằng sig.=0,387 > 0,05 nên không đủ cơ sở để bác bỏ H0. Như vậy, giữa 2 biến Giới tính của khách hàng và Địa điểm mua không có mối liên hệ với nhau.

2.5.2. Giá của smartphone cao cấp khách hàng ra quyết định mua.

2.5.2.1. Theo thu nhập

Bảng 2.18. Kết quả thống kê mô tả giữa giá cả của smartphone cao cấp và thu nhập của người tiêu dùng


Giá cả

Thu nhập mỗi tháng


Tổng

< 2

triệu

2 ­ 4

triệu

4 ­ 6

triệu

6 ­ 8

triệu

Trên 8

triệu

10 – 15 triệu

1

3

16

14

19

53

15 – 20 triệu

3

1

23

23

24

74

20 – 25 triệu

0

1

0

5

13

19

25 – 30 triệu

0

0

2

1

0

3

> 30 triệu

0

0

1

0

0

1

Tổng

4

5

42

43

56

150

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Đối với nhóm khách hàng có

thu nhập dưới 2 triệu đồng, số

lượng mua

smartphone cao cấp với giá 15­20 triệu là 3 người, tiếp theo là nhóm mua smartphone cao cấp với giá 10­15 triệu với 1 người. Với nhóm khách hàng có thu nhập 2­4 triệu đồng, khách hàng tập trung chủ yếu mua smartphone cao cấp với giá 10­15 triệu đồng (3 người), tiếp theo là nhóm khách hàng chọn mua smartphone cao cấp có giá 15­20 triệu đồng và 20­25 triệu đồng với số lượng tương ứng là 1 người. Với nhóm khách hàng có thu nhập 4­6 triệu đồng, khách hàng chủ yếu mua smartphone cao cấp với giá 15­20 triệu đồng (23 người), tiếp theo là nhóm khách hàng chọn mua smartphone cao cấp với giá 10­15 triệu đồng với số lượng 16 khách hàng. Với nhóm khách hàng có thu nhập bình quân mỗi tháng 6­8 triệu đồng, khách hàng chủ yếu mua smartphone cao cấp 15­20 triệu đồng với số lượng là 23 người, tiếp theo là chọn mua smartphone 10­

15 triệu

đồng

với số

lượng 14

người. Với

nhóm khách hàng thu nhập trên 8 triệu

đồng, số lượng khách hàng chịu chi trả là 15­20 triệu đồng với số lượng là 24 người, tiếp theo là chọn mua smartphone 10­15 triệu đồng với số lượng 19 người, xếp vị trí số 3 là smartphone 20­25 triệu đồng với số lượng 13 người.

Bảng 2.19. Kết quả kiểm định Chi­Square mối liên hệ giữa 2 yếu tố Giá cả của smartphone cao cấp và Thu nhập của người tiêu dùng


Value

df

Asymp.Sig (2­sided)

Pearson Chi­Square

19.971a

16

0.222

Likelihood Ratio

25.662

16

0.059

Linear­by­Linear Association

0.820

1

0.365

N of Valid Cases

150



a. 16 cells (64.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is

0.03.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)


H0: không có mối quan hệ giữa các biến. H1: có mối quan hệ giữa các biến

Ta thấy sig. bằng 0,222 > 0,05 nên không có đủ cơ sở để bác bỏ H0. Do đó, biến giá cả và thu nhập không có liên quan lẫn nhau.

2.5.2.2. Theo giới tính

Bảng 2.20. Kết quả thống kê mô tả giữa Giá cả của smartphone cao cấp và Giới tính của người tiêu dùng


Nam

Giới tính

Giá cả


Tổng



10 ­ 15 triệu

23

30

53

15 ­ 20 triệu

30

44

74

20 ­ 25 triệu

7

12

19

25 ­ 30 triệu

3

0

3

> 30 triệu

1

0

1

Tổng

64

86

150

Nữ


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Kết quả điều tra từ bảng 2.20 cho thấy, đối với nhóm khách hàng nam giới chủ yếu chọn mua smartphone cao cấp giá 15­20 triệu đồng với số lượng 30 người, tiếp theo là smartphone cao cấp giá 10­15 triệu đồng với số lượng 23 người. Đối với nhóm khách hàng nữ giới, số lượng người chọn mua tập trung ở nhóm smartphone cao cấp có giá trong khoảng 15­20 triệu đồng, với số lượng 44 khách hàng, tiếp theo là nhóm 10­15 triệu đồng với 30 khách hàng.

Bảng 2.21. Kết quả kiểm định Chi­Square mối liên hệ giữa 2 yếu tố Giá cả của smartphone cao cấp và Giới tính của người tiêu dùng



Value

Df

Asymp.Sig (2­sided)

Pearson Chi­Square

5.787a

4

0.216

Likelihood Ratio

7.230

4

0.124

Linear­by­Linear Association

0.615

1

0.433

N of Valid Cases

150



a. 4 cells (40.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is

0.43.

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

H0: không có mối quan hệ giữa các biến. H1: có mối quan hệ giữa các biến

Ta thấy sig. bằng 0,216 > 0,05 nên không đủ cơ sở để bác bỏ H0. Do đó, biến giá cả và giới tính không có liên quan lẫn nhau.

2.5.2.3. Theo nghề nghiệp

Bảng 2.22. Kết quả thống kê mô tả giữa Giá cả của smartphone cao cấp và Nghề nghiệp của người tiêu dùng



Giá cả

Nghề nghiệp

Tổng

Học sinh, sinh

viên

Cán bộ viên chức

Kinh Doanh

Hưu Trí

Làm nghề tự do

Khác


10 ­ 15

triệu

3

42

4

1

0

3

53

15 ­ 20

triệu

4

52

10

1

2

5

74

20 ­ 25

triệu

1

12

4

0

0

2

19

25 ­ 30

triệu

0

3

0

0

0

0

3

> 30 triệu

0

1

0

0

0

0

1

Tổng

8

110

18

2

2

10

150


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Kết quả nghiên cứu từ bảng 2.22. cho thấy nhóm khách hàng học sinh, sinh viên chọn mua smartphone cao cấp từ 15­20 triệu chiếm số lượng cao nhất, với 4 khách hàng. Nhóm khách hàng là cán bộ viên chức chọn mua smartphone cao cấp 15­20 triệu chiếm số lượng cao nhất là 52 khách hàng. Nhóm khách hàng làm kinh doanh chọn mua smartphone cao cấp 15­20 triệu chiếm số lượng cao nhất là 10 khách hàng. Nhóm khách hàng hưu trí chọn mua smartphone cao cấp 15­20 triệu chiếm số lượng cao nhất là 1 khách hàng. Nhóm khách hàng làm nghề tự do chọn mua smartphone cao cấp 15­20

triệu

là 2 khách hàng. Nhóm khách hàng với các nghề

nghiệp khác chọn mua

smartphone cao cấp 15­20 triệu chiếm số lượng cao nhất là 5 khách hàng, số lượng khách hàng chọn mua ở mức giá 10­15 triệu là 3 khách hàng và số lượng khách hàng chọn mua ở mức giá 20­25 triệu là 2 khách hàng.


Bảng 2.23. Kết quả kiểm định Chi­Square giữa 2 yếu tố

Giá cả của smartphone cao cấp và Nghề nghiệp của người tiêu dùng



Value

Df

Asymp.Sig (2­sided)

Pearson Chi­Square

7.278a

20

0.996

Likelihood Ratio

9.099

20

0.982

Linear­by­Linear Association

0.211

1

0.646

N of Valid Cases

150



a. 25 cells (83.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2022