Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong luật tố tụng Hình sự Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn - 21


25. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 5/11/2004, hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

26. Hội đồng của Liên minh thế giới các thẩm phán (1999), Hiến chương thế giới của thẩm phán, được thông qua theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối, tại phiên họp ở Đài Loan ngày 17/11/1999.

27. Hội đồng Châu Âu (1998), Hiến chương châu Âu về quy chế của thẩm phán, được thông qua tại Strabourg tháng 7 năm 1998, DAJ/DOC(98)23.

28. Lê Thanh Hùng và Nguyễn Huy Tiến (2009), “Một số đề xuất về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 9, tr. 42-48.

29. Vũ Việt Hùng (2009), “Thực tiễn hoạt động giám định tư pháp và một số kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (9) tr. 49-53.

30. R.KOERING – JOULIN (1990), Khái niệm về tòa án độc lập và công bằng theo Điều 6 Công ước châu Âu về quyền con người, R.S.C.

31. Phan Huy Lê (1997), “Lê Thánh Tông 1442- 1479 con người và sự nghiệp”,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2012), Báo cáo số 251/LĐLSVN ngày 29/10/2012 về đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bào chữa và quan điểm sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS năm 2003.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

33. Trần Huy Liệu (2007), “Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Số chuyên đề về Cải cách tư pháp, Hà Nội, tr. 5-11.

34. Liên Hợp Quốc (1985), Các nguyên tắc nền tảng về sự độc lập của thẩm phán, thông quan tại Hội nghị lần thứ 7 của LHQ về phòng chống tội phạm délinquant tại Milan ngày 26 tháng 8 đến ngày 6 tháng 9 năm 1985, sau đó đã được thông qua bởi Nghị quyết số 40/32 ngày 29/11/1985 và Nghị quyết 40/146 ngày 13/12/1985.

Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng trong luật tố tụng Hình sự Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn - 21

35. Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB chính trị Quốc gia.

36. Nhà pháp luật Việt Pháp (1997), Tố tụng hình sự và vai trò của Viện công tố trong tố tụng hình sự, NXB chính trị Quốc gia.


37. Hoàng Phê (Chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng.

38. Nguyễn Thái Phúc (2003), “Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) và nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật tập 185 (9), tr. 3-11.

39. Nguyễn Thái Phúc (2003), “Vai trò, trách nhiệm của Kiểm sát viên và thủ tục tranh luận tại phiên toà sơ thẩm”, Tạp chí kiểm sát, (9) tr. 18-23.

40. Đinh Văn Quế (2004), “Người tiến hành tố tụng trong cơ quan Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr. 21-25.

41. Đinh Văn Quế (2004), “Những trường hợp tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17) tr. 28-33.

42. Đinh Văn Quế (2008), “Một số vấn đề cần chú ý đối với Thẩm phán - Chủ toạ phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14, tr. 26 -29.

43. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013,

NXB Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.

45. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Quốc hội nước Cộng hòa XNCN Việt Nam (2000), Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 (sửa đổi, bổ sung năm 2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

47. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 và năm 2002, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

48. Quốc hội nước Cộng hòa XNCN Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 và năm 2002, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49. Quốc hội nước Cộng hòa XNCN Việt Nam (2012), Luật giám định tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

50. Quốc triều hình luật (2003), NXB thành phố Hồ Chí Minh.

51. Cao Xuân Quyết (2009), Giám định pháp y và điều tra hình sự, NXB chính trị Quốc gia.

52. Huỳnh Sáng (2004), “Về việc thực hiện thủ tục xét hỏi kết hợp với tranh tụng tại phiên toà”, Tạp chí Toà án nhân dân, (3) tr. 4-6.

53. Hoàng Thị Sơn (2000), Những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân.


54. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội.

55. Trần Đại Thắng (2004), “Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp trước cải cách tư pháp năm 1950”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23) tr 16-22.

56. Lê Hữu Thể (1999), Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố ở Việt nam từ năm 1945 đến nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

57. Đỗ Gia Thư (2005), “Bàn về quản lý Thẩm phán Toà án nhân dân các cấp”,

Tạp chí Toà án nhân dân, (1) tr 1-4.

58. Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 7 tháng 9 năm 2005: về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật TTHS 2003, http://www.vksndtc.gov.vn/timvb.aspx.

59. Thông tư liên tịch 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010, hướng dẫn thi hành các điều của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ điều tra bổ sung, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=26325.

60. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

61. Tòa án hình sự quốc tế (2008), Quy tắc thủ tục và chứng cứ của Tòa án hình sự quốc tế dành cho Rwanda, phiên bản sửa đổi ngày 14/3/2008.

62. Toà án nhân dân Tối cao (1976), Hệ thống hoá luật lệ về tố tụng hình sự, Hà Nội.

63. Toà án nhân dân Tối cao (1995), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế và tố tụng (tập 1, tập 2, tập 3), Hà Nội.

64. Toà án nhân dân Tối cao, Viện khoa học xét xử (2001), Nâng cao chất lượng thủ tục tố tụng tại phiên toà xét xử vụ án hình sự, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

65. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo số 205/TANDTC-KHXX ngày 02/10/2012 về Tổng kết việc thi hành BLTTTHS năm 2003.

66. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo số 20/BC-TA ngày 15/8/2012 về việc chấp hành pháp luật tố tụng hình sự trong công tác điều tra, truy tố và xét xử, từ 01/10/2010 đến 30/4/2012.

67. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA ngày 18/1/2013 về tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân


68. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 28/8/2013 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cáo về công tác Tòa án, từ 1/10/2012 đến ngày 31/7/2013.

69. Tòa án hình sự quốc tế (2008), Quy tắc thủ tục và chứng cứ dành cho Rwanda, phiên bản sửa đổi ngày 14/3/2008.

70. Trung tâm nghiên cứu quyền con người – quyền công dân (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB lao động – xã hội.

71. Đào Trí Úc (1994), Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật,

NXB Chính trị Quốc gia.

72. Đào Trí Úc (chủ biên, 2001), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, NXB xã hội, Hà Nội.

73. Đào Trí Úc (2003), “Cải cách tư pháp - ý nghĩa, mục đích và trọng tâm”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tập 178 (02), tr. 3-6.

74. Đào Trí Úc (2003), “Về vị trí, vai trò, đặc trưng và các nguyên tắc của hoạt động tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tập 183 (07), tr. 3-7.

75. Đào Trí Úc, (2012), “Cải cách tư pháp và việc hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sá t, (08) tr. 6-9.

76. Đào Trí Úc, (2012), “Xác điṇ h Tòa án có vi ̣trí trung tâm , xét xử là hoạt động

trọng tâm”, Tạp chí Kiểm sát, (21) tr. 23-24.

77. Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

78. Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

79. Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

80. Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (2012), Báo cáo số 896/BC- UBTP13 ngày 11/10/2012 về Kết quả giám sát việc chấp hành pháp luật tố tụng hình sự trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/7/2012.

81. Viện khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp (bản dịch), Hà Nội.

82. Viện khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa liên bang Đức (bản dịch), Hà Nội.


83. Viện khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Liên bang Nga (bản dịch), Hà Nội.

84. Viện khoa học kiểm sát (2012), Bộ luật tố tụng hình sự Hòa Kỳ, (bản dịch), Hà Nội.

85. Viện trưởng VKSNDTC (2011), Báo cáo số 15/BC-VKSTC ngày 06/02/2011 về công tác của ngành KSND nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2001-2011).

86. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo số 46/BC-VKSTC-VP ngày 15/5/2012.

87. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 106/BC-VKSTC ngày 23/8/2013, Hà Nội.

88. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quy chế tạm thời về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử các vụ án hình sự kèm theo Quyết định số 121/2004/QĐ – VKSNDTC ngày 16/9/2004.

89. Nguyên Tiêń Vinh (2007), Mối liên hệ của Tòa án hình sự quốc tế với Liên

Hợp quốc, Tòa án hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.

90. Vò Khánh Vinh (2004), “Các hệ thống Toà án ở các nước trên thế giới: Khía cạnh so sánh khái quát”, Tạp chí Toà án nhân dân, (23) tr .7-14.

91. Hoàng Văn Vĩnh (2004), “Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (3) tr 46-50.

Tiếng Pháp

92. Jacques van Compernolle, Giuseppe Tarzia (2006), L’impartialité du juge et de l’arbitre: étude de droit comparé, Edition: Bruylant, Bruxelles 2006.

93. Serge GUINCHARD (2006), Independance et impartialite du juge, les principes de droit fondamental”, L’impartialite du juge et de l’arbitrage, Etude de droit compare, sous la direction de Jacques van COMPERNOLLE et de Giuseppe TARZIA, Etablissements Emile Bruylant, SA, Bruxelles.

94. Franklin Kuty (2005), L’impartialité du juge en procedure pénal, de la confiance décrétée à la confiance justifiée, Collection de thèses, Edition: Larcier, 800p.

95. Bruno Perucca (1997), L’impartialité du juge penal, Edition: Jean Francois RENUCCI, Paris.


96. Jean Vincent, Gabriel Montagnier, André Varinard (1985), La justice et ses institutions, Edition: History, Paris - 1002 pages.

Tiếng Anh

97. Brian M. Barry (1995), Justice as impartiality, - Philosophy Oxford.

98. Dmitry Bam (2011), Making Appearances Matter: Recusal and the Appearance of Bias, Brigham Young University Law Review.

99. Communication No 387/1989, Avro O. Karttunen V. Finland. Tài liệu UN Doc.

GAOR, A/48/40 (Vol. 2).

100. Laure Garriaux, L’impartialite du juge administratif, M-A Frison-Roche, « 2+1 = la procédure », in « La justice, l’obligation impossible », http://dpa.u- paris2.fr/IMG/pdf/ExposeDALGimpartJA.pdf

101. Thomas M. Franck - Law (1968), The structure of impartiality, Published under the auspices of the Center for International Studies, New York University, 344 pages.

102. Ruth Mackenzie, Philippe Sands (2003), International Courts and Tribunals and the Independence of the International Judge, Harvard International Law Journal, Vol. 44.

103. Susan Mendus (2002), Impartiality in moral and political phylosophie, - Literary Criticism, Oxford.

104. Theodor Meron (2005), Judicial Independence and Impartiality in International Criminal Tribunals, American Journal of International Law, Vol. 99, 2005.

105. Office of the High Commissionner for human rights and Internation Bar Association (2003), Professionnal training series No 9: Human rights in the administration of justice – A manuel human rights for Judges, Prosecutors and Lawyers, Communication No 263/1987, M. Gonzalez del Rio v. Peru (View adopted on 28 october 1992), in UN doc. GAOR, A/48/40 (Vol. II), p. 20. United Nations.

106. Eric A. Posner and Miguel F. P. de Figueiredo (2005), Is the International Court of Justice Biased?, The Journal of Legal Studies, University of Chicago, Vol.34.

107. Ofer Raban (2003), Modern legal theory and judicial impartiality, Glasshouse Press.

108. Ofer Raban (2004), Judicial Impartiality and the Regulation of Judicial Election Campaigns, University of Florida Journal of Law & Public Policy, Vol. 15.


109. Shimon Shetreet (2009), The Normative Cycle of Shaping Judicial Independence in Domestic and International Law: The Mutual Impact of National and International Jurisprudence and Contemporary Practical and Conceptual Challenges, Chicago Journal of International Law, Vol. 10, 2009.

110. Erik Voeten (2008), The impartiality of international judges: Evedence from the European Court of Human Rights, American Political Science Review, Vol. 102, (No 4).

111. Marcel L. J. Wissenburg (1999), Imperfection and impartiality, a liberal theory of social justice, Political Science, Oxford, 1999, 240 pages.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1


KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN TƯ PHÁP HÌNH SỰ

*******

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC THI

NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM SỰ VÔ TƯ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Điều 14 (BLTTHS năm 2003): Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng

Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án không tiến hành tố tụng hoặc người phiên dịch, người giám định không được tham gia tố tụng, nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình.


PHẦN 1: MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên (không nhất thiết phải điền): ......................................................... Tuổi: ..................................................................................................................

Nơi công tác: .....................................................................................................

Chức vụ đảm nhiệm: ..........................................................................................

2. Người tiến hành khảo sát: Ths Trần Thu Hạnh – Bộ môn tư pháp hình sự, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thời gian khảo sát: Tháng 5 năm 2013. Bản khảo sát gồm 15 câu hỏi.

Những nội dung trong khảo sát này hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ được sử

dụng cho việc nghiên cứu đề tài.


PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1: Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng có ý nghĩa (Anh/Chị đánh dấu vào các nội dung phù hợp):

a) Là nguyên tắc nền tảng của tố tụng hình sự □

b) Bảo đảm cho vụ án được giải quyết khách quan □

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí