Nguyên lý thống kê kinh tế - 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU THỐNG KÊ HỌC 1

1.1. Khái niệm, vai trò và đối tượng nghiên cứu của thống kê học 1

1.1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học 1

1.1.2. Khái niệm thống kê học 3

1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 4

1.1.4. Vai trò của thống kê học 6

1.2. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 6

1.2.1. Tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 6

1.2.1.1. Khái niệm tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê 7

1.2.2. Tiêu thức thống kê 8

Nguyên lý thống kê kinh tế - 1

1.2.2.1. Khái niệm tiêu thức thống kê 8

1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê 9

1.2.3. Chỉ tiêu thống kê 9

1.2.3.1. Khái niệm chỉ tiêu thống kê 9

1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê 10

1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê 11

1.2.4. Thang đo trong thống kê 12

1.2.4.1. Thang đo định danh 12

1.2.4.2. Thang đo thứ bậc 12

1.2.4.3. Thang đo khoảng 12

1.2.4.4. Thang đo tỷ lệ 13

1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê các hiện tượng kinh tế - xã hội 14

1.3.1. Điều tra thống kê 14

1.3.2. Tổng hợp thống kê 15

1.3.3. Phân tích và dự báo thống kê 15

TÓM TẮT CHƯƠNG 17

CÂU HỎI ÔN TẬP 18

CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 19

2.1. Điều tra thống kê 19

2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê 19

2.1.2. Phân loại điều tra thống kê 20

2.1.3. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê 22

2.1.4. Các phương pháp điều tra thống kê 23

2.1.4.1. Phương pháp trực tiếp 23

2.1.4.2. Phương pháp gián tiếp 24

2.1.5. Sai số trong điều tra thống kê 24

2.1.6. Xây dựng phương án điều tra thống kê 25

2.2. Tổng hợp thống kê 28

2.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê 28

2.2.2. Yêu cầu của tổng hợp thống kê 29

2.2.3. Nội dung tổng hợp thống kê 30

2.2.4. Phương pháp tổng hợp thống kê 31

2.2.4.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 31

2.2.4.2. Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê 33

2.2.4.3. Xác định số tổ và khoảng cách tổ 34

2.2.5. Các hình thức tổng hợp thống kê 37

2.2.5.1. Tổng hợp từng cấp và tổng hợp tập trung 37

2.2.5.2. Tổng hợp thủ công và tổng hợp bằng máy 38

2.2.6. Trình bày dữ liệu thống kê 39

2.2.6.1. Bảng thống kê 39

2.2.6.2. Đồ thị thống kê 40

TÓM TẮT CHƯƠNG 41

CÂU HỎI ÔN TẬP 43

BÀI TẬP 44

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 46

3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và nội dung của phân tích và dự đoán thống kê 46 3.1.1. Khái niệm phân tích và dự đoán thống kê 46

3.1.2. Ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 46

3.1.3. Các nguyên tắc của phân tích và dự đoán thống kê 48

3.2. Phân tích thống kê mức độ của hiện tượng 50

3.2.1. Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê 50

3.2.1.1. Đặc điểm, ý nghĩa của chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối 50

3.2.1.2. Đơn vị tính toán chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối thống kê 51

3.2.1.3. Các chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê 52

3.2.2. Số tương đối trong thống kê 54

3.2.2.1. Khái niệm chung về số tương đối trong thống kê 54

3.2.2.2. Đặc điểm số tương đối trong thống kê 55

3.2.2.3. Các loại số tương đối trong thống kê 56

3.2.2.4. Điều kiện vận dụng chung số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê

...........................................................................................................................59

3.2.3. Chỉ tiêu mức độ khối lượng bình quân trong thống kê 60

3.2.3.1. Ý nghĩa, đặc điểm của chỉ tiêu mức độ khối lượng bình quân 60

3.2.3.2. Các loại chỉ tiêu mức độ bình quân trong thống kê và phương pháp xác định 61

3.2.4. Chỉ tiêu mức độ biến thiên của tiêu thức 78

3.2.4.1. Khái niệm, ý nghĩa nghiên cứu mức độ biến thiên của tiêu thức 78

3.2.4.2. Các chỉ tiêu biểu hiện độ biến thiên của tiêu thức 80

TÓM TẮT CHƯƠNG 85

CÂU HỎI ÔN TẬP 86

BÀI TẬP 87

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỐI LIÊN HỆ GIỮACÁC HIỆN TƯỢNG96

4.1. Mối liên hệ và phương pháp phân tích hồi quy và tương quan 96

4.1.1. Mối liên hệ 96

4.1.1.1. Liên hệ hàm số 96

4.1.1.2. Liên hệ tương quan 96

4.1.2. Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan 96

4.1.2.1. Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan 97

4.1.2.2. Ý nghĩa của phân tích hồi quy và tương quan 97

4.2. Phân tích mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức 97

4.2.1. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức 97

4.2.2. Hệ số tương quan tuyến tính (ký hiệu: r) 100

4.3. Phân tích mối liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức 101

4.3.1. Một vài mô hình hồi quy phi tuyến 101

4.3.2. Tỷ số tương quan (ký hiệu ƞ: êta) 103

4.4. Phân tích mối liên hệ tương quan tuyến tính bội 105

4.4.1. Mô hình hồi quy tuyến tính bội 105

4.4.2. Hệ số tương quan bội và hệ số tương quan riêng phần 107

TÓM TẮT CHƯƠNG 109

CÂU HỎI ÔN TẬP 110

BÀI TẬP 111

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG THEO THỜI GIAN 113

5.1. Dãy số biến động theo thời gian 113

5.1.1. Khái niệm 113

5.1.2. Cấu tạo 113

5.1.3. Phân loại 113

5.1.4. Các yêu cầu 114

5.1.5. Tác dụng 114

5.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 114

5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian 114

5.2.1.1. Đối với dãy số thời kỳ 114

5.2.1.2. Đối với dãy số thời điểm 115

5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 117

5.2.3. Tốc độ phát triển 118

5.2.4. Tốc độ tăng (giảm) 120

5.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) 121

5.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 122

5.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 122

5.3.2. Phương pháp bình quân trượt 123

5.3.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian 124

5.3.3.1. Hàm số tuyến tính 124

5.3.3.2. Hàm số bậc 2 (phương trình Parabon bậc 2) 126

5.3.3.3. Phương trình hàm số mũ 127

5.4. Một số phương pháp dự báo thống kê theo dãy số thời gian 127

5.4.1. Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 127

5.4.2. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân 128

5.4.3. Dự báo bằng ngoại suy hàm xu thế 128

TÓM TẮT CHƯƠNG 130

CÂU HỎI ÔN TẬP 131

BÀI TẬP 132

CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CHỈ SỐ 134

6.1. Chỉ số 134

6.1.1. Khái niệm 134

6.1.2. Phân loại chỉ số 134

6.1.3. Đặc điểm của phương pháp chỉ số 135

6.1.4. Tác dụng của phương pháp chỉ số 135

6.2. Phương pháp tính chỉ số 136

6.2.1. Chỉ số phát triển 136

6.2.1.1. Chỉ số đơn 136

6.2.1.2. Chỉ số tổng hợp 137

6.2.2. Chỉ số không gian 141

6.2.2.1. Chỉ số đơn 141

6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp 142

6.3. Hệ thống chỉ số 143

6.3.1. Khái niệm 143

6.3.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số 143

6.3.3. Phương pháp xây dựng 143

6.3.3.1. Hệ thống chỉ số tổng hợp 144

6.3.3.2. Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu trung bình 145

TÓM TẮT CHƯƠNG 148

CÂU HỎI ÔN TẬP 149

BÀI TẬP 150

TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU THỐNG KÊ HỌC


1.1. Khái niệm, vai trò và đối tượng nghiên cứu của thống kê học

1.1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học

Thống kê học ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một trong những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu dài nhất. Đó là một quá trình phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, được đúc rút dần thành lý luận khoa học và ngày nay đã trở thành một môn khoa học độc lập.

Thống kê có lịch sử phát triển qua nhiều thế kỷ. Sự xuất hiện và phát triểncủa nó là do nhu cầu thực tiễn của xã hội: khi cần để tính toán dân số, số gia súc,đất đai canh tác, số tài sản v.v. . . Những hoạt động này xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc từ thế kỷ 23 trước công nguyên. Vào thời La mã cổ đại cũng diễn ra sự ghichép, tính toán những người dân tự do, số nô lệ và của cải. . . Cùng với sự phát triển của xã hội, hàng hóa trong nước cũng như trên thị trường thế giới ngày càng tăng lên, điều này đòi hỏi phải có các thông tin về thống kê. Phạm vi hoạt động của thống kê ngày càng mở rộng, dẫn đến sự hoàn thiện của các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thống kê. Trong thực tế, cáchoạt động đa dạng của thống kê được thể hiện nhờ vào sự tích hợp nhiều nguyên lý,từ đó khoa học thống kê được hình thành.

Nhiều nhận định cho rằng nền tảng của khoa học thống kê được xây dựng bởi nhà kinh tế học người Anh Wiliam Petty (1623 – 1687). Từ các tác phẩm ―Số học chính trị‖, ―Sự khác biệt về tiền tệ‖ và một số tác phẩm khác nữa, K. Mark đã gọi Petty là người sáng lập ra môn Thống kê học. Petty đã thành lập một hướngnghiên cứu khoa học gắn với ―Số học chính trị‖.

Một hướng nghiên cứu cơ bản khác cũng làm khoa học thống kê phát triển đó là hướng nghiên cứu của nhà khoa học người Đức H. Conhring (1606 – 1681). Năm 1660, H.Conhring đã giảng về phương pháp nghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào các số liệu điều tra cụ thể. Môn sinh của ông là giáo sư luật và triết học G. Achenwall (1719 – 1772) lần đầu tiên ở trường Tổng hợp Marburs (1746) đã dạy môn học mới với tên là ―Statistics‖. Nội dung chính củakhóa học này là mô tả tình hình chính trị và những sự kiện đáng ghi nhớ của Nhà nước. Số liệu về Nhà nước được tìm thấy trong các tác phẩm của M.B. Lomonosov(1711 – 1765), trong đó các vấn đề đưa ra xem xét là dân số, tài nguyên thiênnhiên, tài chính, của cải hàng hóa. . . được minh họa bằng các số liệu thống kê. Hướng phát triển này của thống kê được gọi là thống kê mô tả. Sau đó, giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Gettingen A. Sliser (1736 – 1809)cải chính lại quan điểm trên. Ông cho rằng, thống kê không chỉ mô tả chế độ chính trị Nhà nước, mà còn là toàn bộ xã hội.

Sự phát triển tiếp theo của thống kê được vun đắp bởi nhiều nhà khoa học lýthuyết và các nhà khoa học thực nghiệm. Trong đó, đáng quan tâm là nhà thống kê học người Bỉ A. Ketle (1796 – 1874), ông đóng góp một công trình đáng giá về lý thuyết ổn định của các chỉ số thống kê.

Xu hướng toán học trong thống kê được phát triển trong công trình nghiêncứu của Francis Galton (Anh, 1822 – 1911), K. Pearson (Anh, 1857 – 1936), V. S.Gosset (Anh, biệt hiệu Student, 1876 – 1937), R. A. Fisher (Anh, 1890 – 1962), M.Mitrel (1874 – 1948) và một số nhà toán học khác nữa. . . F. Galton đi tiên phong ở nước Anh về Thống kê học, ông đưa ra khái niệm mở đầu về hệ thống tương hỗ cách thăm dò thống kê để xác định hiệu quả của việc cầu kinh. Ông đã cùng K.Pearson thành lập tạp chí sinh trắc (Biometrika). Kế tục công trình của Galton, K.Pearson là một trong những người sáng lập ra ngành Toán học Thống kê hiện đại. Ông nghiên cứu các mẫu, đưa ra những hệ số mà ngày nay ta gọi là hệ số Pearson.Ông nghiên cứu lý thuyết tiến hóa theo mô hình Thống kê toán học của ông. Còn nhà toán học V. Gosset dưới biệt hiệu Student đã đưa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết luận xác đáng nhất từ hiện tượng nghiên cứu. R. Fisher đã có công phânchia các phương pháp phân tích số lượng, ông đã phát triển các phương pháp thốngkê để so sánh những trung bình của hai mẫu, từ đó xác định sự khác biệt của chúngcó ý nghĩa hay không. M. Mitrel đã đóng góp ý tưởng ―Phong vũ biểu kinh tế‖. Như vậy, đại diện cho khuynh hướng này là cơ sở Lý thuyết xác suất thống kê.Đó là mộttrong các ngành toán ứng dụng.

Góp phần quan trọng cho sự phát triển của thống kê học là các nhà khoa học thựcnghiệm. Ở thế kỷ XVIII, trong công trình khoa học của I.C. Kirilov (1689 – 1737)và V. N. Tatisev (1686 – 1750) thống kê chỉ được luận giải chủ yếu như một ngànhkhoa học mô tả. Nhưng sau đó, vào nửa đầu thế kỷ XIX, khoa học thống kê đãchuyển thành ý nghĩa nhận thức. V.S. Porosin (1809 – 1868) trong tác phẩm―Nghiên cứu nhận xét về nguyên lý thống kê‖ đã nhấn mạnh: ―Khoa học thống kêkhông chỉ giới hạn ở việc mô tả‖. Còn I.I. Srezenev (1812 – 1880) trong quyển

―Kinh nghiệm về đối tượng, các đơn vị thống kê và kinh tế chính trị‖ đã nói rằng:

―Thống kê trong rất nhiều trường hợp ngẫu nhiên đã phát hiện ra những tiêu chuẩn hóa‖. Nhà thống kê học danh tiếng D.P. Jurav (1810 – 1856) trong nghiêncứu ―Về nguồn gốc và ứng dụng của số liệu thống kê‖ đã cho rằng: ―Thống kê làmôn khoa học về các tiêu chuẩn của việc tính toán‖.

Trong nghiên cứu của giáo sư trường Đại học Bách khoa Peterbur A.A.Truprov (1874 – 1926), thống kê được xem như phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sư I.U.E. Anson (1835 – 1839, trường Đại họcTổng hợp Peterbur) trong quyển ―Lý thuyết thống kê‖ đã gọi thống kê là môn khoahọc xã hội. Đi theo quan điểm này có nhà kinh tế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 –1908) trong tác

phẩm ―Thống kê học‖ đã nhấn mạnh: ―Cần nghiên cứu thống kêvới quy mô lớn nhờ vào phương pháp điều tra dữ liệu với đầy đủ số lượngvà yếu tố cần thiết để từ đó có thể miêu tả các hiện tượng xã hội, tìm ra quy luật và các nguyên nhân ảnh hưởng‖. Còn nghiên cứu của nhà bác học A.A. Caufman (1874 – 1919) đã nêu lênquan điểm về thống kê như là ―Nghệ thuật đo lường các hiện tượng chính trị và xãhội‖.

Như vậy, lịch sử phát triển của thống kê cho thấy: Thống kê là một môn khoa học, ra đời và phát triển nhờ vào sự tích lũy kiến thức của nhân loại, rút ra từ kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cho phép con người sử dụng để quản lý xã hội.

1.1.2. Khái niệm thống kê học

Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện nhất định.

Thống kê không phải là khoa học nghiên cứu một phương pháp nào đó mà là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp được sử dụng để thu thập, xử lý và phân tích các con số. Những phương pháp này có thể giúp chúng ta tìm ra những ý nghĩa thực tiễn ẩn đằng sau những con số đó, làm cơ sở cho việc ra các quyết định.

Các con số mà thống kê học nghiên cứu không chỉ đơn thuần là các con số số học đơn giản mà là các con số được gắn với những hiện tượng kinh tế - xã hội cụ thể và thông qua việc phân tích các con số để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của các hiện tượng đó.

Để có thể tìm hiểu được bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội nếu chúng ta chỉ nghiên cứu một số ít các hiện tượng thì rất khó để chúng ta có thể hiểu ra được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. Một hiện tượng cá biệt, trong quá trình vận động và phát triển chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, trong đó có cả nhân tố tất nhiên và nhân tố ngẫu nhiên nên dưới sự tác động của nhiều yếu tố làm cho các hiện tượng cá biệt rất khác nhau. Do đó, nếu chỉ nghiên cứu trên một số ít hiện tượng thì rất khó có thể rút ra bản chất chung của hiện tượng. Vì vậy, thống kê học đòi hỏi nghiên cứu những hiện tượng số lớn.

Các hiện tượng kinh tế - xã hội luôn luôn biến động theo thời gian và không gian. Vì vậy cùng một hiện tượng kinh tế - xã hội nhưng được đặt ở những thời gian và không gian khác nhau thì hiện tượng đó cũng có những biểu hiện khác nhau. Ví dụ, giá gạo của tháng này so với tháng trước có sự khác nhau; giá gạo tại Hà Nội có thể khác so với giá gạo ở các tỉnh khác. Vì vậy, thống kê học nghiên cứu những hiện tượng kinh tế - xã hội trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Thốngkê họclàmột mônkhoahọcxãhội. Thựctế, thốngkêhọclàsựgiaothoagiữakhoahọctựnhiên vàkhoa họcxãhộivìnóvận dụngphươngpháp toánvàsửdụngphươngpháp lýluậnxãhộiđểphân tíchcác

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022