Nguyên lý kế toán - 13

A. Chi phí sản xuất kinh doanh

B. Giá ghi sổ của máy móc , thiết bi ̣mua vào

C. Chi phí khác

D. Các phương án trên đều sai

Câu 3. Khi mua tài sản cố điṇ h theo hìn h thứ c nhâp


khẩu , thuế nhâp


khẩu phải nôp se

đươc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

tính vào:

A. Chi phí sản xuất kinh doanh

Nguyên lý kế toán - 13

B. Giá ghi sổ của tài sản cố định

C. Chi phí quản lý doanh nghiêp̣

D. Chi phí khác

Câu 4. Giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thànhrotng kỳ kế toán đươc tính bằng công thư:́ c

A. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

B. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

C. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

D. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Câu 5. Chi phí kinh doanh trong kỳ của môt công ty như sau : chi phí san̉ xuât́ dở dang

cuối kỳ 35.000, chi phí nguyên vâṭ liêu

trưc

tiếp 250.000, chi phí nhân công trưc

tiếp

142.000, chi phí sản xuấ t chung 52.000, chi phí quản lý doanh nghiêp

115.000, chi phi

bán hàng 130.000, đầu kỳ không có sản phẩm dở dang . Giá thành sản xuất của lô thành phẩm này sẽ là:

A. 409.000

B. 409.500

C. 448.350

D. Các phương án trên đều sai

Câu 6. Nếu giá tri ̣sản phẩm dở dang cuối kỳ tăng gấp đôi , các điều kiện khác không thay đổi, giá thành thành phẩm sẽ:

A. Giảm đi 50% so với ban đầu

B. Tăng tăng gấp đôi

C. Tăng bằng giá tri ̣tăng thêm của sản phẩm dở dang cuối kỳ

D. Giảm bằng giá trị tăng thêm của sản phẩm dở dang cuối kỳ

Câu 7. Nếu giá tri ̣sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ cùng tăng gấp đôi , các điều

kiên

khác không thay đổi, giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ :

A. Tăng tăng gấp đôi

B. Giảm 50% so với ban đầu

C. Không thay đổi

D. Các đáp án trên đều sai

Câu 8. Các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định theo chế độ tài chính hiện hành

A. Giá trị lớn hơn hoặc bằng 5 triệu đồng và thời gian sử dụng lớn hơn hoặc bằng 5 tháng

B. Giá trị lớn hơn hoặc bằng 30 triệu đồng và thời gian sử dụng lớn hơn hoặc bằng 12 tháng

C. Giá trị lớn hơn hoặc bằng 5 triệu đồng và thời gian sử dụng lớn hơn hoặc bằng 12 tháng

D. Các câu trên đều sai

Câu 9. Trong điều kiện giá cả biến động tăng, phương pháp tính giá xuất kho nào cho lợi nhuận cao?

A. Bình quân

B. Thực tế đích danh

C. Nhập trước xuất trước

D. Nhập sau xuất trước

Câu 10. Doanh nghiệp mua một tài sản cố định, giá mua đã có thuế giá trị gia tăng là 315.000.000 đồng (biết rằng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5%) chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển là 220.000 đồng (trong đó thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%) bằng tiền mặt. Chi phí lắp đặt là 400.000 đồng, thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5% chưa thanh toán. Nguyên giá của tài sản cố định là bao nhiêu?

A. 300.000.000 đồng

B. 315.640.000 đồng

C. 300.600.000 đồng

D. 300.640.000 đồng

Câu 11. Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ mua một tài sản cố định giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng là 10.000.000 đồng, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%, tiền vận chuyển lắp đặt chưa có thuế giá trị gia tăng là 1.000.000đ, thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%. Vậy nguyên giá của tài sản cố định là

A. 11.000.000 đồng

B. 11.500.000 đồng

C. 12.500.000 đồng

D. 12.550.000 đồng

Câu 12. Có số liệu như sau: tồn kho đầu kỳ 800 kg với đơn giá 20.000 đồng. Nhập kho

400 kg vật liệu chưa trả người bán, giá mua chưa thuế giá trị gia tăng là

24.000đồng/kg, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%, chi phí vận chuyển là 800.000 đồng, sau đó xuất kho 1000 kg vật liệu dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm 900 kg, dùng cho phân xưởng 100 kg. Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ

A. 22.000 đồng/kg

B. 21.300 đồng/kg

C. 22.300 đồng/kg

D. 21.000 đồng/kg

Câu 13. Giá gốc của vật tư hàng hoá mua ngoài được xác định theo công thức

A. Giá gốc bằng giá thanh toán cho người bán bán cộng chi phí mua trừ các khoản giảm giá, chiết khấu

B. Giá gốc bằng giá thanh toán cho người bán bán cộng chi phí mua trừ các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại

C. Giá gốc bằng giá thanh toán cho người bán cộng chi phí mua trừ các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

D. Các câu trên đều sai

Câu 14. Vật liệu tồn kho đầu tháng: 600 kg, đơn giá 20 đồng/kg. Tình hình nhập xuất trong tháng.

Ngày 01: mua nhập kho 1.200 kg, đơn giá nhập 18 đồng/kg. Ngày 04: xuất 1.600kg để sản xuất sản phẩm.

Ngày 10: mua nhập kho 600kg, đơn giá 21đồng/kg. Ngày 20: xuất 500 kg để sản xuất sản phẩm.

Đơn giá tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ là

A. 19 đồng

B. 19,25 đồng

C. 19,667 đồng

D. 19,5 đồng

Câu 15. Mua vật liệu nhập kho, giá mua đã có thuế 1.650.000 đồng, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 300.000 đồng, giá gốc vật liệu mua là:

A. 1.000.000 đồng

B. 1.800.000 đồng

C. 1.100.000 đồng

D. 1.150.000 đồng

Câu 16. Mua vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 50.000 đồng, giá gốc vật liệu mua là:

A. 1.000.000 đồng

B. 1.050.000 đồng

C. 1.100.000 đồng

D. 1.150.000 đồng

Câu 17. Trong tháng 1/2013, doanh nghiệp Hoa Mai mua 30 bộ bàn ghế với giá chưa có thuế GTGT là 15.000.000 đồng/chiếc, thuế suất thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã bán được 25 chiếc với đơn giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 25.000.000 đồng/chiếc. Nếu doanh nghiệp Hoa Mai tiếp tục hoạt động trong năm sau, giá trị của 5 chiếc ghế massage còn lại sẽ được ghi nhận vào hàng tồn kho là:

A. 75.000.000 đồng

B. 60.000.000 đồng

C. 125.000.000 đồng

D. A, B, C đều sai

Câu 18. Vật liệu tồn kho đầu tháng là 10 kg, đơn giá tồn đầu tháng x. Mua nhập kho 10 kg với giá chưa thuế GTGT là 10.000 đồng/kg, thuế suất thuế GTGT là 10%, chi phí vận chuyển 500 đồng/kg. Xuất kho 15kg theo phương pháp nhập trước xuất trước là 152.500 đồng. Giá trị x sẽ là

A. 10.000 đồng

B. 10.500 đồng

C. 10.800 đồng

D. 9.850 đồng

Câu 19. Vật liệu tồn kho đầu tháng là 5.000 kg đơn giá tồn đầu kỳ 43 ngàn đồng/kg. Mua nguyên vật liệu nhập kho 2.500 kg, đơn giá mua chưa có thuế GTGT là 45 ngàn đồng/kg, thuế suất thuế GTGT 10% trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển vật liệu nhập kho trả bằng tiền mặt là 1.300 ngàn đồng. Vật liệu mua với số lượng lớn nên được hưởng khoản giảm giá là 500 ngàn đồng. Xuất kho vật liệu 3.000kg. Vật liệu xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Đơn giá nhập:

A. 45 ngàn đồng

B. 44,8 ngàn đồng

C. 49,5 ngàn đồng

D. 45,32 ngàn đồng

Câu 20. Vật liệu tồn kho đầu tháng là 5.000 kg đơn giá tồn đầu kỳ 43 ngàn đồng/kg. Mua nguyên vật liệu nhập kho 2.500 kg, đơn giá mua chưa có thuế GTGT là 45 ngàn đồng/kg, thuế suất thuế GTGT 10% trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển vật liệu nhập kho trả bằng tiền mặt là 1.300 ngàn đồng. Vật liệu mua với số lượng lớn nên được hưởng khoản giảm giá là 500 ngàn đồng. Xuất kho vật liệu 3.000kg. Vật liệu xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Đơn giá xuất kho là:

A. 43,67 ngàn đồng

B. 45,17 ngàn đồng

C. 43,55 ngàn đồng

D. Đáp án khác

Câu 21. Mua vật liệu nhập kho, giá mua đã có thuế 1.650.000 đồng, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 300.000 đồng, giá gốc vật liệu mua là:

A. 1.000.000 đồng

B. 1.800.000 đồng

C. 1.100.000 đồng

D. 1.150.000 đồng

Câu 22. Mua vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 50.000 đồng, giá gốc vật liệu mua là:

A. 1.000.000 đồng

B. 1.050.000 đồng

C. 1.100.000 đồng

D. 1.150.000 đồng

Câu 23. Doanh nghiệp được cấp 1 tài sản cố định hữu hình đã sử dụng, số liệu được cung cấp như sau:

- Nguyên giá: 30.000.000 đồng - Giá trị hao mòn: 2.000.000 đồng

- Giá trị còn lại: 28.000.000 đồng - Chi phí vận chuyển: 1.000.000 đồng Nguyên giá của tài sản cố định khi doanh nghiệp nhận về được xác định là:

A. 28.000.000 đồng

B. 29.000.000 đồng

C. 30.000.000 đồng

D. 31.000.000 đồng

Câu 24. Vật liệu tồn kho đầu tháng: 600 kg, đơn giá 20 đồng/kg. Tình hình nhập xuất trong tháng.

Ngày 01: mua nhập kho 1.200 kg, đơn giá nhập 18 đồng/kg. Ngày 04: xuất 1.600kg để sản xuất sản phẩm.

Ngày 10: mua nhập kho 600kg, đơn giá 21đồng/kg. Ngày 20: xuất 500 kg để sản xuất sản phẩm.

Trị giá vật liệu xuất sử dụng ngày 04 của tháng theo phương pháp nhập sau – xuất trước là:

A. 29.600 đồng

B. 30.600 đồng

C. 33.600 đồng

D. 31.400 đồng

Câu 25. Giá trị ban đầu của tài sản cố định được gọi là

A. Giá gốc

B. Nguyên giá

C. Giá mua

D. Giá phí hợp lý


II. BÀI TẬP Bài 1

Có tài liệu về 2 loại vật liệu như sau: Tồn kho đầu tháng 3/200X:

Vật liệu chính: 500kg x 3.000đ/kg Vật liệu phụ 200kg x 1.000đ/kg

Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:

1. Ngày 5/3 nhập kho: 1.000 kg vật liệu chính và 300kg vật liệu phụ, giá mua là 2.700đ/kg vật liệu chính, 950đ/kg vật liệu phụ.

2. Ngày 8/3 nhập kho 500kg vật liệu chính, giá mua là 2.750đ/kg.

3. Ngày 12/3 xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm:

- Vật liệu chính: 1.400kg

- Vật liệu phụ: 350kg

Yêu cầu: Xác định giá trị vật liệu xuất dùng theo phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân cả kỳ dự trữ.

Bài 2

Có tài liệu về vật liệu A như sau:

Tồn kho đầu tháng 4/2011: 200 kg, đơn giá 4.000 đ/kg Trong tháng phát sinh:

+ Ngày 3/4 nhập kho 600 kg, giá mua là 3.800 đ/kg.

+ Ngày 5/4 xuất kho 400 kg, để sản xuất sản phẩm.

+ Ngày 10/4 nhập kho 700 kg, giá mua là 3.920 đ/kg.

+ Ngày 15/4 xuất kho là 600 kg để sản xuất sản phẩm.

Yêu cầu: Xác định trị giá xuất kho trong tháng theo phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân cả kỳ dự trữ.

Bài 3

Công ty thương mai Nam Anh trong kỳ có các tài liệu sau:

1. Thu mua một lô hàng hóa X tại Nam Định, giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng là 691.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng 10% là 69.100.000, trọng lượng hàng kiểm nhận bàn giao cho đơn vị vận tải 50.000 kg. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ cho số hàng bàn giao

trên 6.300.000 đồng (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng 5%). Số hàng mà đơn vị vận tải bàn giao tại kho của đơn vị thực tế chỉ có 49.500 kg. Được biết, định mức hao hụt của hàng X là 0,4%.

2. Mua một ô tô vận tải, giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng là 300.000.000 đồng, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% thuế trước bạ 4%. Các chi phí vận chuyển bốc dỡ chạy thử 10.500.000 (trong đó thuế giá trị gia tăng 500.000 đồng).

Yêu cầu:

- Tính giá thực tế của hàng X. Xác định giá trị tiền hàng theo giá hóa đơn mà đơn vị vận tải phải bồi thường.

- Tính giá thực tế của tài sản cố định

Bài 4

Chi phí sản xuất 2 loại sản phẩm M và N tại một doanh nghiệp phát sinh trong

kỳ như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 23.460.000 đồng

- Chi phí nhân công trực tiếp: 12.250.000 đồng

- Chi phí sản xuất chung: 1.715.000 đồng

Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm M và 50 sản phẩm N, không có sản phẩm dở dang.

Yêu cầu: Tính giá sản phẩm M và N hoàn thành biết:

- Định mức chi phí vật liệu sản xuất sản phẩm để phân bổ chi phí vật liệu trực tiếp

+ Sản phẩm M: 70.000 đ/sp

+ Sản phẩm N: 320.000 đ/sp

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp dùng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

+ Sản phẩm M: 80.000 đ/sp

+ Sản phẩm N: 85.000 đ/sp

- Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.

Bài 5

Tình hình chi phí sản xuất 2 loại sản phẩm A và B ở phân xưởng sản xuất chính

tại một doanh nghiệp như sau:

1. Chi phí vật liệu chính tiêu hao 21.600.000 đồng, phân bổ cho các loại sản phẩm theo định mức tiêu hao. Biết định mức hao phí vật liệu chính cho 1 sản phẩm A là 25.000 đ/sp, 1 sản phẩm B là 20.000 đ/sp.

2. Vật liệu phụ sử dụng hết 1.080.000 đồng được phân bổ cho 2 loại sản phẩm theo tỷ lệ với vật liệu chính tiêu hao.

3. Điện mua ngoài chưa thanh toán dùng cho sản xuất sản phẩm là 3.300.000 đồng (trong đó thuế giá trị gia tăng là 300.000 đồng).

4. Tổng số tiền lương phải trả cho người lao động là 8.200.000 đồng trong đó:

- Cho công nhân sản xuất sản phẩm A: 4.760.000 đồng

- Cho công nhân sản xuất sản phẩm B: 2.040.000 đồng

- Cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.000.000 đồng

5. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ quy định 24% tính vào chi phí sản xuất.

6. Khấu hao tài sản cố định trong kỳ là: 888.000 đồng. Trong đó: khấu hao máy móc thiết bị và nhà xưởng của phân xưởng sản xuất: 840.000 đồng, khấu hao tài sản cố định dùng chung toàn doanh nghiệp 48.000 đồng.

7. Cuối kỳ, sản xuất hoàn thành nhập kho 600 sản phẩm A và 500 sản phẩm B.

Yêu cầu:

- Phân bổ chi phí sản xuất cho 2 loại sản phẩm A và sản phẩm B.

- Tính giá thành sản phẩm A và sản phẩm B.

Biết rằng:

- Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho 2 loại sản phẩm theo tiền lương công nhân sản xuất.

- Cả hai loại sản phẩm A và sản phẩm B đều không có dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Bài 6


Tại một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm có các tài liệu như sau: (Đvt: đồng) Số dư đầu tháng của TK 154: 300.000

Tình hình phát sinh trong tháng:

1. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất sản phẩm 500.000, nhân

viên phân xưởng 200.000.

2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định 24% tính vào chi phí doanh nghiệp chịu và 10,5 % trừ vào lương người lao động.

3. Vật liệu xuất dùng có giá trị 3.000.000, sử dụng để sản xuất sản phẩm 2.900.000, phục vụ ở phân xưởng là 100.000.

4. Khấu hao tài sản cố định tính cho phân xưởng sản xuất là 400.000.

5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 500.000 sản phẩm đã được nhập kho thành phẩm. Cho biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là 133.000.

Yêu cầu:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022