Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh Trung học cơ sở TP. Hà Nội - 2

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ



Thể

loại

Số

TT

Nội dung

Trang

Bảng

3.1

Thực trạng mức độ và nội dung tập luyện TDTT NK của

học sinh THCS Tp. Hà Nội (n=3645)

61

3.2

Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của học

sinh THCS Thành phố Hà Nội (n=1990)

Sau

Tr.63

3.3

Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện TDTT NK cho học

sinh THCS Tp. Hà Nội (n=1990)

64

3.4

Thực trạng nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa của học

sinh THCS Thành phố Hà Nội (n=3654)

Sau

Tr.65

3.5

Thực trạng nhận thức về vai trò, tác dụng của tập luyện TDTT ngoại khóa của học sinh THCS Thành phố Hà Nội

(n=3645)

Sau Tr.66

3.6

Thực trạng CSVC phục vụ tập luyện TDTT NK của học

sinh các trường THCS Tp. Hà Nội (n=44)

68

3.7

Thực trạng đội ngũ GV, hướng dẫn viên hướng dẫn tập luyện TDTT NK tại các trường THCS trên địa bàn Tp. Hà

Nội (n=44 trường)

70

3.8

Thực trạng chương trình tập luyện TDTT NK tại các

trường THCS trên địa bàn Tp. Hà Nội (n=44)

71

3.9

Thực trạng khó khăn khi tham gia tập luyện TDTT NK của

học sinh các trường THCS tại Hà Nội (n=3645)

72

3.10

Phân phối chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-

do của HS THCS Tp. Hà Nội

Sau

Tr.74

3.11

Thực trạng CSVC phục vụ tập luyện ngoại khóa môn

Karate-do tại các trường THCS Tp. Hà Nội (n=30)

77

3.12

Thực trạng đội ngũ HLV, hướng dẫn tập luyện ngoại khóa môn Karate-do tại các trường THCS Tp. Hà Nội (n=30

CLB)

79

3.13

Thực trạng và nhu cầu tập luyện ngoại khóa môn Karate-do

của học sinh THCS Tp. Hà Nội (n=839)

80

3.14

Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ đáp

Sau

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 378 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh Trung học cơ sở TP. Hà Nội - 2


ứng nhu cầu xã hội của chương trình tập luyện ngoại khóa

môn Karate-do cho học sinh THCS Tp. Hà Nội (n=30)

Tr.83

3.15

Kết quả kiểm định mức độ tin cậy của các tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh THCS Tp. Hà Nội

(n=30)

Sau Tr.84

3.16

Kết quả kiểm định mức độ tin cậy của các tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh THCS Tp. Hà Nội

(sau khi loại 4 tiêu chí)

Sau Tr.84

3.17

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (KMO and Bartlett's Test) của các nhóm yếu tố đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của chương trình ngoại khóa môn Karate-do cho

học sinh THCS Tp Hà Nội

85

3.18

Kết quả phân tích nhân tố tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của chương trình Karate-do ngoại khóa

cho học sinh THCS thành phố Hà Nội

86

3.19

Thực trạng mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của chương

trình tập luyện Karate-do ngoại khóa cho HS THCS Tp. Hà Nội

Sau Tr.87

3.20

Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ phát

triển thể chất cho học sinh THCS Tp. Hà Nội (n=38)

90

3.21

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh THCS Thành

phố Hà Nội (n=2400)

Sau

Tr.91

3.22

Kết quả phân loại trình độ thể lực của học sinh theo quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (n=2400)

93

3.23

So sánh thể chất của học sinh lớp 6 (11 tuổi) Tp. Hà Nội theo từng nhóm đối tượng tập luyện TDTT ngoại khóa

(n=600)

Sau Tr.95

3.24

So sánh thể chất của học sinh lớp 7 (12 tuổi) Thành phố Hà Nội theo từng nhóm đối tượng tập luyện TDTT ngoại khóa

(n=600)

Sau Tr.95

3.25

So sánh thể chất của học sinh lớp 8 (13 tuổi) Thành phố Hà Nội theo từng nhóm đối tượng tập luyện TDTT ngoại khóa

(n=600)

Sau Tr.95

Bảng

3.26

So sánh thể chất của học sinh lớp 9 (14 tuổi) Tp. Hà Nội theo từng nhóm đối tượng tập luyện TDTT ngoại khóa

(n=600)

Sau Tr.95

3.27

Tổng hợp các test đánh giá thể chất qua tham khảo tài liệu

102

3.28

Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chuẩn và tiêu chí xây

dựng chương trình ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh THCS Thành phố Hà Nội (n=30)

Sau Tr.105

3.29

Phân phối chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-

do cho học sinh THCS thành phố Hà Nội

Sau

Tr.109

3.30

Kết quả xin ý kiến chuyên gia đánh giá về chương trình tập

luyện ngoại khóa môn Karate-do được xây dựng cho học sinh THCS Tp. Hà Nội (n=6)

110

3.31

So sánh chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do luận án đã xây dựng cho học sinh THCS Tp. Hà Nội và chương trình cũ thường được sử dụng tại các CLB

114

3.32

Phân bổ đối tượng thực nghiệm thời điểm bắt đầu thực

nghiệm

119

3.33

Phân bổ đối tượng thực nghiệm thời điểm kết thúc thực

nghiệm

120

3.34

Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả

chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh THCS Tp. Hà Nội (n=30)

122

3.35

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh khối 6 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm trước

thực nghiệm (n= 172)

Sau Tr.123

3.36

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh khối 7 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm trước

thực nghiệm (n= 171)

Sau Tr.123

3.37

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh

khối 8 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm trước thực nghiệm (n= 157)

Sau Tr.123

3.38

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh khối 9 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm trước

thực nghiệm (n= 137)

Sau Tr.123

3.39

Kết quả phân loại trình độ thể lực của học sinh các nhóm

123

Bảng


đối chứng và thực nghiệm theo quy định của Bộ Giáo dục

và Đào tạo thời điểm trước thực nghiệm (n=637)


3.40

So sánh hạnh kiểm năm học 2014-2015 của học sinh các

nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm (thời điểm trước thực nghiệm) (n=637)

125

3.41

Tỷ lệ học sinh năng khiếu được phát hiện, bồi dưỡng và đạt

thành tích thể thao của học sinh nhóm đối chứng 2 năm học 2014-2015 (n=318)

126

3.42

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh

khối 6 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm sau thực nghiệm (n= 172)

Sau Tr.127

3.43

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh khối 7 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm sau

thực nghiệm (n=171)

Sau Tr.127

3.44

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh

khối 8 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm sau thực nghiệm (n= 157)

Sau Tr.127

3.45

Kết quả kiểm tra mức độ phát triển thể chất của học sinh khối 9 các nhóm đối chứng và thực nghiệm thời điểm sau

thực nghiệm (n= 137)

Sau Tr.127

3.36

Nhịp tăng trưởng thể chất của học sinh THCS Thành phố

Hà Nội sau 1 năm học thực nghiệm (n=637)

Sau

Tr.128

3.47

Kết quả phân loại trình độ thể lực của học sinh các nhóm đối chứng và thực nghiệm theo quy định của Bộ Giáo dục

và Đào tạo thời điểm sau 1 năm thực nghiệm (n= 637)

Sau Tr.130

3.48

So sánh hạnh kiểm năm học 2015-2016 của học sinh các

nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 1 năm học thực nghiệm (n=637)

132

3.49

Tỷ lệ học sinh năng khiếu được phát hiện, bồi dưỡng và đạt thành tích thể thao của học sinh các nhóm đối chứng và

thực nghiệm năm học 2015-2016 (n=637)

Sau Tr.132

3.50

Số lượng học sinh tham gia tập luyện thường xuyên tại các

nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 1 năm thực nghiệm

134

3.51

Khảo sát mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội của chương trình

tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho HS THCS Tp. Hà

Sau

Tr.135

Bảng


Nội


đồ

1.1

Các hình thức chiến thuật của môn võ Karate-do

30

3.1.

Các bước tiến hành thực nghiệm ứng dụng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh THCS

Tp. Hà Nội

Sau Tr.120

Biểuđồ

3.1

Tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao (theo giới tính) tại các trường THCS trên địa bàn Tp.

Hà Nội

62

3.2

Tỷ lệ học sinh tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao (theo môn thể thao) tại các trường THCS trên địa bàn

Tp. Hà Nội

63

3.3

Những khó khăn của học sinh THCS Tp. Hà Nội khi tham

gia tập luyện TDTT NK

73

3.4

Nhịp tăng trưởng thể chất của nam học sinh lớp 6 sau 1

năm thực nghiệm

129

3.5

Nhịp tăng trưởng thể chất của nữ học sinh lớp 6 sau 1 năm

thực nghiệm

129

3.6

Nhịp tăng trưởng thể chất của nam học sinh lớp 7 sau 1

năm thực nghiệm

Sau

Tr.129

3.7

Nhịp tăng trưởng thể chất của nữ học sinh lớp 7 sau 1 năm

thực nghiệm

Sau

Tr.129

3.8

Nhịp tăng trưởng thể chất của nam học sinh lớp 8 sau 1

năm thực nghiệm

Sau

Tr.129

3.9

Nhịp tăng trưởng thể chất của nữ học sinh lớp 8 sau 1 năm

thực nghiệm

Sau

Tr.129

3.10

Nhịp tăng trưởng thể chất của nam học sinh lớp 9 sau 1

năm thực nghiệm

Sau

Tr.129

3.11

Nhịp tăng trưởng thể chất của nữ học sinh lớp 9 sau 1 năm

thực nghiệm

Sau

Tr.129


1


PHẦN MỞ ĐẦU


TDTT trường học bao gồm hoạt động GDTC bắt buộc và hoạt động TDTT tự nguyện của HS, SV trong trường học các cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là bộ phận cơ bản và quan trọng của nền TDTT nước ta. Phát triển TDTT trường học có ý nghĩa chiến lược to lớn, một mặt nhằm nâng cao sức khoẻ, thể lực, bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức, nhân cách và lối sống tích cực, lành mạnh cho HS, SV, góp phần tích cực chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, mặt khác nhằm góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, phát triển tài năng thể thao cho đất nước.

Tính tới hết năm 2015, nước ta có trên 23 triệu HS, SV (chiếm hơn một phần tư dân số), đây là nguồn nhân lực quan trọng trong tương lai sẽ tham gia vào quá trình phát triển đất nước, do vậy làm tốt công tác TDTT trường học sẽ góp phần tích cực chuẩn bị thế hệ trẻ về sức khoẻ, thể lực và các phẩm chất đạo đức, tâm lí đáp ứng các yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, phát triển thể chất cho HS trong trường học các cấp là vấn đề cần thiết và cấp thiết.

Trong những năm gần đây, công tác TDTT trường học đã có tiến bộ đáng kể. Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tính đến năm 2014, cả nước có trên 90% số trường học thực hiện tốt chương trình GDTC chính khoá theo quy định; Trên 60% số trường học có hoạt động TDTT ngoại khoá; Hình thức tổ chức và nội dung tập luyện TDTT của HS, SV ngày càng đa dạng và dần đi vào nền nếp; Các hoạt động thi đấu thể thao từ trung ương đến cơ sở ngày càng phát triển đa dạng; Đội ngũ GV, giảng viên TDTT ở các trường học được đào tạo nâng cao kiến thức, từng bước đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ; CSVC, sân chơi, bãi tập, công trình thể thao, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao ở trường học các cấp đã bước đầu được quy hoạch và dần đầu tư xây dựng... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ở một số cơ sở, công tác GDTC trong trường học chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí có lúc còn bị coi nhẹ, thiếu bình đẳng so với các môn học khác. Hệ thống các cơ sở, sân bãi phục vụ GDTC và TDTT trường học còn trong tình trạng thiếu thốn, lạc hậu, không chỉ trong các trường phổ thông mà cả trong khối các trường đại học, cao đẳng; Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về GDTC và thể thao trường học luôn bị thay đổi, phân tán dẫn tới hiệu quả hoạt động hạn chế; Nội dung hoạt động thể

2


thao ngoại khoá trong nhà trường còn nghèo nàn, chưa thực sự tạo được sự hứng thú cho HS, SV. GV thể dục còn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng chuyên môn; Chế độ, chính sách đối với đội ngũ GV thể chất còn nhiều bất cập.... Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên như: Nhận thức của cán bộ GV và sinh viên về GDTC chưa thực sự đúng đắn; Chất lượng giờ học GDTC nội khóa còn chưa cao; CSVC còn nghèo nàn, lạc hậu; Việc tổ chức TDTT ngoại khóa cho HS đạt hiệu quả thấp, không tạo được hứng thú cho học sinh tham gia tập luyện...

Hiện nay, GDTC cho học sinh THCS được áp dụng theo phân phối chương trình chuẩn của BGD-ĐT áp dụng từ năm học 2009-2010 với tổng số 70 tiết/ năm, tương đường 02 tiết/tuần (mỗi tiết học 45 phút). Để đảm bảo khối lượng kiến thức quy định và hoàn thành được mục tiêu của GDTC là nâng cao sức khoẻ, thể lực; bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức nhân cách và lối sống tích cực, lành mạnh cho HS, SV, góp phần tích cực chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao; góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, phát triển tài năng thể thao cho đất nước, việc tiến hành các hoạt động TDTT ngoại khóa là cần thiết.

Như đã biết, mục đích của tập luyện TDTT ngoại khoá là tổ chức các hoạt động TDTT vào những thời gian nhàn rỗi của học sinh 1 cách lành mạnh và có nội dung; Giáo dục những hiểu biết và những kiến thức sử dụng một cách tự giác các phương tiện giáo dục TDTT khác nhau trong đời sống và hoạt động hàng ngày. Những buổi tập ngoại khoá có nội dung khác nhau sẽ giúp cho học sinh nắm được nội dung trong chương trình học tập về TDTT, cũng như đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn rèn luyện thân thể... ngoài ra còn giúp cho việc hoàn thiện các môn thể thao tự chọn. Tổ chức TDTT ngoại khoá sẽ giúp cho các em hình thành được những phẩm chất đạo đức tốt, những phẩm chất về ý chí có tác dụng giúp cho việc phát triển những kỹ năng sống cơ bản và giáo dục tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập và các hoạt động tập thể ở nhà trường. Có nhiều môn thể thao được lựa chọn cho hoạt động ngoại khóa tại các trường THCS trên cả nước, trong đó không thể không kể tới môn võ Karate-do, 1 trong 19 môn thể thao được tổ chức trong các giải thi đấu hàng năm cho học sinh trong trường học các cấp.

Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoại nước, đưa võ thuật vào giảng dạy ngoại khóa trong trường học các cấp là một hình thức rèn luyện thể chất cho học sinh hiệu quả, bên cạnh đó còn rèn luyện cho học sinh ý

3


chí vượt khó, khổ luyện, ý thức và đặc biệt là kỷ luật và sự “tôn sư trong đạo”. Đây cũng là vấn đề mà trong giáo dục nói chung và trong từng nhà trường nói riêng rất muốn rèn luyện cho học sinh của mình. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước cũng như các cấp bộ, ngành đã nhận thấy tính hiệu quả của việc đưa võ thuật giảng dạy trong nhà trường. Cụ thể, tại “Quyết định số 72/2008/QĐ- BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng BGD-ĐT về việc quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho HS, SV” [14] và ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trong Hội nghị triển khai công tác ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 17/2/2009, tại Hà Nội đã chỉ rõ: “…Vận động người dân tập thể dục thường xuyên, đưa võ cổ truyền vào nhà trường, phát động những cuộc thi võ cổ truyền trên cả nước…”.

Xuất xứ từ đảo Okinawa, một thuộc địa của Nhật trước đây, Karate-do được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới với nguyên tắc tập đơn giản, dễ tập gồm 3 nội dung chủ yếu là: Kihon (kỹ thuật căn bản), Kata (quyền) và Kumite (thi đấu đối kháng). Và Nhật Bản là quốc gia đầu tiên đưa môn võ này vào giảng dạy trong các trường Đại học từ thế kỷ XVIII. Kết quả, cả một thế hệ mới của người dân Nhật Bản đã có nền tảng thể lực vững vàng và ý chí vươn nên trong mọi lĩnh vực.

Karate-do hiện đại được phát triển gồm rất nhiều hệ phái nhưng có thể kể tới 4 hệ phái chính sau: Shotokan ; Goju-ryu, Wado-ryu và Shito-Ryu, trong đó hệ phái phát triển mạnh nhất tại miền Bắc Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng là Shotokan-Ryu. Karate-do rất thích hợp trong tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa cho học sinh trong trường học các cấp nói chung và học sinh THCS nói riêng do yêu cầu đơn giản về CSVC, đảm bảo tốt các yêu cầu về giáo dục, giáo dưỡng thể chất cũng như được đông đảo học sinh yêu thích tập luyện.

Thành phố Hà Nội với đặc thù là Trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế của cả nước, dân cư tập trung đông đảo, cơ sở hạ tầng dành cho tập luyện TDTT, nhu cầu tập luyện TDTT của người dân trên địa bàn tuy có tăng trong thời gian gần đây nhưng nhìn chung, tỷ lệ chưa cao. Học sinh trong Tp. Hà Nội, ngoài các hoạt động học tập, thời gian dành cho hoạt động vui chơi, giải trí nhiều hơn so với các bạn bè ở khu vực nông thôn, các loại hình giải trí cũng đa dạng và phong phú hơn. Tuy nhiên, do áp lực học tập và những loại hình giải trí khác đã dẫn tới sự thiếu vận động trong một bộ phận không nhỏ HS, SV dẫn tới các bệnh “thời đại” không ngừng phát triển như: cận thị, béo phì, cong vẹo cột sống, thể chất

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/12/2023