Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 30

220


Phụ lục 13c: BẢNG CHO ĐIỂM MỨC ĐỘ KHAI THÁC TIỀM NĂNG

(Kèm theo hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ khai thác tiềm năng – phụ lục 5a)

TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ

NHIÊN

Mức độ đầu tư

Tổ chức

dịch vụ

Khai thác khách

Điểm

Điểm

Điểm

TIỂU VÙNG I: QUẢNG BÌNH – PHÍA BẮC TT.HUÊ

1. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

2. Bàu Tró

3. Đèo Ngang

4. Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương

5. Vũng Chùaảo Yến

6. Phá Hạc Hải

7. Suối khoáng Bang

8. Biển Cửa Tùng, Cửa Việt

9. Đảo Cồn Cỏ

10. Biển Vinh Thanh – Vĩnh Kim

11. Hồ Ái Tử

12. Rừng nguyên sinh Rú Lịnh

13. Biển Phong Điền – Quảng Điền




TIỂU VÙNG 2: PHÍA BẮC TT.HUẾ - QUẢNG NGÃI

1. VQG Bạch Mã

2. Biển Lăng Cô – Cảnh Dương

3. Núi Hải Vân

4. Phá Tam Giang – Cầu Hai

5. Suối Voi – Nhị Hồ

6. Núi Bà Nà – Suối Mơ

7. Bán đảo Sơn Trà

8. Biển Nam Ô – Xuân Thiều

9. Biển Mỹ Khê – Non Nước

10. Biển Thanh Bình

11. Cù Lao Chàm

12. Biển Điện Ngọc (Quảng Nam)

13. Biển Cửa Đại (Hội An)

14. Biển Tam Thanh – Tam Hải

15. Suối Tiên

16. Biển Mỹ Khê – Cửa Đại (Q.Ngãi)

17. Biển Rạng – Dung Quất

18. Đảo Lý Sơn

19. Núi Sữa




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 30

(Ghi chú: Một số tài có mức độ khai thác quá thấp, các chuyên gia có thể không cho điểm. Xin Cám ơn!)

221


Phụ lục 14a: BẢNG CHO ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔNG THEN CHỐT CHO VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ VÀ CÁC TRỌNG ĐIỂM

Cấp độ 1 (1st level) Cấp độ 2 (2nd level)

Yếu tố chính

(Assessed element)

VDLBTB

Điểm

Yếu tố phụ thuộc

(Assessed factor)

VDLBTB

TIỂU VÙNG I


TIỂU VÙNG II


Điểm

KV1 KV2

KV1

KV2

KV3

Điểm Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

1. Lợi thế vị trí Sự đa dạng nguồn TN

(Local resources) Tính hấp dấn nguồn TN

2. Quảng bá

(Marketing)

Thông tin điểm đến

Giá sản phẩm

Sản phẩm đặc thù


3. DV hỗ trợ & CSHT CSHT và CSVC

4. Đào tạo nguồn nhân Đào tạo nhân viên

lực Giáo dục cộng đồng

5. Chinh sách, quản lý


6. Yếu tố về môi trường

Sự hỗ trợ của NN

Công tác quản lý tổ chức DLST

An ninh, an toàn Bảo vệ môi trường

Ghi chú: - Tiểu vùng 1: Từ Quảng Bình – Phía bắc Thừa Thiên Huế (đến huyện Phong Điền, Quảng Điền), gồm: Khu vực 1 (KV1): VGQ Phong Nha; Kẻ Bàng – Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương (Quảng Bình) và phụ cận; Biển Cửa Tùng – Cửa Việt (Quảng Trị) kéo dài đến biển Phong Điền; Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) và phụ cận .

- Tiều vùng II: Từ gần phía bắc Thừa Thiên Huế (huyện Hương Trà) - Quảng Ngãi, gồm: Khu vực 1 (KV1): Biển Cảnh Dương – Bạch Mã – Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) – Bà Nà (Đà Nẵng) và phụ cận; Khu vực 2 (KV2): Biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An – Non Nước (Đà Nẵng) – Cửa Đại – Cù Lao Chàm (Quảng Nam) và phụ cận; Khu vực 3 (KV3): Khu vực biển Mỹ Khê – Cửa Đại (Quảng Ngãi) và phụ cận.



Phụ lục 14b: Ý KIẾN MỘT SỐ CHUYÊN GIA VỀ VIỆC CHO ĐIỂM THEO PHƯƠNG PHÁP CSFs

(Ghi chú: Mail 1: Chuyên gia Đinh Kim Hà – Trưởng phòng Nghiên cứu kiêm Quản lý phòng Đông Nam Bộ, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Miền nam – Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Mail 2: Chuyên gia Lý Thiên Bình – Trưởng phòng khoa học Trường Cao Đẳng Kinh tế TP.HCM. Cả hai chuyên gia đã tham gia đoàn khảo sát tài nguyên tự nhiên VDLBTB của Viện nghiên cứu kinh tế TP.HCM cùng tác githáng 8/2010)


Phụ lục 15: ĐIỀU TRA CHUYÊN GIA

----- -----

- Họ và tên chuyên gia:...........................................................................

- Đơn vị công tác: ....................................................................................

- Chức vụ:................................................................................................

- Học hàm, học vị ( nếu có):...................................................................


Chữ ký của chuyên gia


---------------------------------


Câu 1: Theo xác định trọng điểm trong luận án (kèm theo danh mục khu vực và tài nguyên trọng điểm và bản đồ quy hoạch); nhiều chuyên gia cho rằng việc phát triển DLST của VDLBTB đến năm 2020 vẫn chủ yếu là tại các tài nguyên và khu vực trọng điểm này; Quý Ông/ Bà có đồng ý với nhân định trên không?

Đồng ý Không Không có ý kiến Ý kiến khác......................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 2 : Với điều kiện thực trạng và khnăng phát triển, rất mong Quý Ông/Bà dự đoán tốc độ tăng trưởng lượng khách DLST cho từng giai đoạn theo các phương án sau: (Xin vui lòng điền 01 số nhất định vào 01 phương án. Trong đó PA I : Là phương án thấp; PA II: Trung bình; PA III: Cao).

PA CHỈ TIÊU 2013 2015 2020

PHƯƠNGKhách Quốc tế

ÁN I Khách Nội Địa

PHƯƠNGKhách Quốc tế

ÁN II Khách Nội Địa

PHƯƠNGKhách Quốc tế

ÁN III Khách Nội Địa

(Ghi chú: Có kèm chi tiết các cơ sở dự báo sau phiếu này gồm: Bảng thông kê lượng khách đến VDLBTB;

bản tổng hợp các dự án chuẩn bị đầu về du lịch trong giai đoạn 2010 - 2020 và các chỉ tiêu khác …)

Câu 3 : Theo điều tra của chúng tôi năm 2010, Ngày lưu trú bình quân của khách DLST quốc tế 0,84 ngày và khách nội địa là 0,63 ngày (lớn hơn so với điều tra năm 2006 của Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế đối với khách quốc tế là 0,78 ngày và khách nội địa là 0,52 ngày). Xin Quý Ông/Bà dự đoán số ngày lưu trú bình quân của 01 du khách DLST tại VDLBTB đến năm 2020?



PA CHỈ TIÊU 2013 2015 2020

PHƯƠNG

Khách Quốc tế

ÁN I Khách Nội Địa

PHƯƠNG

Khách Quốc tế

ÁN II Khách Nội Địa

PHƯƠNG

Khách Quốc tế

ÁN III Khách Nội Địa

(Ghi chú: Có đính kèm theo phiếu này: Bảng tổng hợp ngày lưu trú bình quân của khách

du lịch qua các năm và dự báo đến năm 2 020 của Việt Nam và các địa phương VDLBTB )

Câu 4 : Theo một số nghiên cứu năm 2006 thì số lao động trung bình cho một khách du lịch đến một số địa phương VDLBTB khoảng 0,98 đến 1,38 lao động/khách. Đối chiếu với tình hình thực tế sắp đến tại VDLBTB, theo Quý Ông/Bà dự đoán thì tỷ lệ này khoảng là bao nhiêu ?


STT CHỈ TIÊU 2013 2015 2020

1. Phương án I

2. Phương án II

3. Phương án III

Câu 5: Mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các địa phương từ nay đên năm 2020 là phấn đấu doanh thu của ngành du lịch tăng 20% hàng năm. Dựa vào số liệu tăng trưởng GDP của ngành du lịch và DLST những năm qua, Quý Ông/Bà nhận định tốc độ tăng GDP của DLST sẽ là bao nhiêu?


STT CHỈ TIÊU 2015/2010 2020/2015

1. Phương án I

2. Phương án II

3. Phương án III

(Ghi chú: kèm theo tỷ trọng và số liệu tăng trưởng GDP của du lịch từ 2006 – 2010)

Câu 6: Theo số liệu điều tra năm 2010, chi tiêu bình quân của khách DLST quốc tế tại VDLBTB là 941.370 đồng/ ngày khách, khách DLST nội địa là 388.930 đồng/ ngày khách. Theo dự báo của Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế mức chi tiêu bình quân của của một ngày khách DLST từ năm 2013 đến 2020 theo 3 phương án sau :

- C1 (Q.tế) = 950.000 đ; C1 (N.địa) = 400.000 đ

- C2 (Q.tế) = 1.200.000 đ; C1 (N.địa) = 450.000 đ

- C3 (Q.tế) = 1.500.000 đ; C1 (N.địa) = 650.000 đ

Theo nhận định mức chi tiêu này có thể được giữ ổn định trong nhiều năm đến. Là một chuyên gia trong lĩnh vực du lịch; Quý Ông, Bà có đồng ý với nhận định trên không ?

Đồng ý Không Không có ý kiến Ý kiến khác......................................................................................................


............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 7 : Theo nhận định của nhiều chuyên gia và Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế thì đến năm 2020 thị trường của khách DLST vẫn ch ủ yếu là thị trường khách du lịch đến VDLBTB (khai thác dựa trên lượng khách du lịch đến vùng); Quý Ông/ Bà có đồng ý với nhân định trên không ?

Đồng ý Không Không có ý kiến Ý kiến khác......................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

Câu 8: Theo sliệu ước của Tổng cục Du lịch năm 2010 thì có khoảng 30% lao động ngành du lịch đã qua đào tạo nghề. Một số chuyên gia nhận định tỷ lệ này trong DLST không có sự thay đổi ; Quý Ông/ Bà có đồng ý với nhân định trên không ?

Đồng ý Không Không có ý kiến Ý kiến khác (đề nghị cho một số cụ thể)........................................................


Xin chân thành Cám ơn Quý Ông, Bà !



(Ghi chú: Phiếu điều tra này dừng sử dụng để tí nh toán các chỉ tiêu dự báo và nhân định về phát

triển DLST tại VDLBTB)


Phụ lục 16a: PHỤ ĐÍNH CÁC CUỘC ĐIỀU TRA CHUYÊN GIA


Trong luận án, chúng tôi đã sử dụng một số cuộc điều tra chuyên gia sau:

1. Điều tra đánh giá tiềm năng DLST tại VDLBTB:

- Cuộc điều tra bắt đầu từ tháng 4/2010, tác giđã xây dựng hệ thống tiêu chí, thang điểm, hệ số nhân từng tiêu thức đánh giá gửi cho 06 chuyên gia để lấy ý kiến. Sau khi tổng hợp, chỉnh sửa đã gửi lại cho các chuyên gia để lấy ý kiến cuối cùng. Tất cả 06 chuyên gia đều đồng ý hthống tiêu chí, thang điểm thể hiện tạiphụ lục 3a và hệ số nhân từng tiêu thức tại phần 3.1.2 .

- Từ tháng 5/2010 đến tháng 1/2011, gửi phiếu đến 16 chuyên gia để điều tra và thu thập phiếu. Trong thời gian này, tác giả đã 3 lần đi các địa phương miền Trung để khảo sát tài nguyên và lấy số liệu, gặp gỡ chuyên gia đ ể trao đổi. Đặc biệt vào tháng 8/2010 tác giả đã theo đoàn khảo sát tài nguyên tại các địa phương miền Trung và Tây Nguyên do Viện Nghiên cứu Kinh tế TP.HCM và Công ty Du lịch Nhân Thắng tổ chức.

- Tháng 01/2011 tổng hợp, giử tham khảo ý kiến thêm một số chuyên gia khác và gửi lại chuyên gia cho điểm để kiểm tra, xin ý kiến lần cuối.

2. Điều tra mức độ khai thác tiềm năng DLST: Cuộc điều tra này song song với cuộc điều tra đánh giá tiềm năng. Tuy nhiên phiếu chỉ gửi cho 11 chuyên gia, ưu tiên những chuyên gia có tham gia đoàn khảo sát tài nguyên (phụ lục 5a, 5b, 13c).

3. Xin ý kiến về việc phân vùng: Đã xin ý kiến 06 chuyên gia (phụ lục 16b) và trao đổi với nhiều chuyên gia khác. Điều chỉnh và gửi lại lần cuối và được sự đống ý của các chuyên gia vào cuối tháng 8/2010.

4. Điều tra lấy ý kiến các chỉ tiêu dự báo : Phiếu điều tra và các tài liệu liên quan được gửi cho 15 chuyên gia tcuối tháng 3/2011, nhiều chuyên gia tác giả đã trực tiếp đến là việc và trao đổi. Tháng 5/2011 tác giả đã tổng hợp xong phiếu.

5. Điều tra theo phương pháp các yếu tố thành công then chốt (CSFs)

- Cuộc điều tra này sử dụng theo phương pháp điều tra Delphi . Từ tháng

11/2010 tác giả đã tập hợp tài liệu, tó m tắt phương pháp và các dữ liệu liên quan.

- Phiểu điều tra được gửi cho 08 chuyên gia để xin ý kiến về các yếu tố và trọng số của các yếu tố (phiếu không khai tên). Tác giả đã nhận được sự trao đổi rất kỹ của các chuyên gia, sau khi tổng hợp lần 1 vào tháng 4/2011, tác giả đã gửi lạicác chuyên gia để xin ý kiến nhằm điều chỉnh về các yếu tố và trọng số .

- Tác giả gửi phiếu chấm điểm đến các chuyên gia vào cuối tháng 5/2011. Nhận lại phiếu và tổng hợp lần 1 vào cuối tháng 6/2011. Gửi lại bản tổng hợp lần 1 phiếu chấm điểm và bảng phân tích lần 1 cho các chuyên gia.

- Nhận lại phiếu ý kiến của các chuyên gia vào 8/2011, tổng hợp lần 2 và gửi lại các chuyên gia vào cuối tháng 9/2011. Nhận lại ý kiến vào tháng 11 & 12/2011.

Ngoài ra, trong luận án chúng tôi còn sử dụng việc trao đổi, phóng vấn nhanh

với các chuyên gia là nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà nước, điểm tài nguyên v.v…


Phục lục 17: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ





1.1. VQG Phong Nha – Ké Bàng


1.2. VQG Bạch Mã


1.3. Núi Bà Nà (núi Chúa)

phía Tây Bắc.

TÀI NGUYÊN

VỊ TRÍ, DIỆN TÍCH

ĐẶC ĐIỂM

TIỀM NĂNG DLST



I. TÀI NGUYÊN RỪNG, NÚI



- Từ 17°21′ tới 17°39′ vĩ bắc

và từ 105°57′ tới 106°24′ kinh đông, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km v

- Kiến tạo carxtơ của VQG được hình thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ

Đại Cổ Sinh. Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo

tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003.

- Có một hệ thống gồm khoảng 300 hang động lớn nhỏ, được đánh giá là hang

Có khả năng phát triền

nhiều loại hình: Khám phá hàng động, Tìm hiểu địa chất, địa mạo,

- Nằm trong địa bàn 06 xã thuộc huyện Bố Trạch – Tỉnh Quảng Bình, giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno tỉnh Khammouan (Lào) về phía tây

- Rộng khoảng 200.000 ha, vùng đệm là 1479,45 km² có dân của 12 xã.

- Từ 160,05’ -16016’ vĩ độ

Bắc và 107045’ – 107053’

kinh độ Đông, cách thành phố Huế 40 km và thành phố Đà Nẵng 65 km.

- Thuộc 02 huyện Nam Đông và Phú Lộc – Thừa

Thiên Huế.

- Diện tích 22.031 ha.


- Xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, cách Đà Nẵng 40 km vphía Tây Nam.

- Rộng 8.838 ha, vùng đệm

động có giá trị hàng đầu thế giới với 4 điểm nhất: có các sông ngầm dài nhất, có cửa hang cao và rộng nhất, những bờ cát rộng và đẹp nhất, những thạch nhũ đẹp nhất.

- Rừng nguyên sinh, thực vật có mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 loài thực vật có mạch, trong đó có 38 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 25 loài nằm trong Sách đỏ thế giới. Động vât: là nơi sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10 bộ. 302 loài chim, trong đó có ít nhất 43 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong Sách đỏ thế giới ; 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới) ; 259 loài bướm; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc hữu Việt Nam…

- Có các đỉnh núi cao như đỉnh Nôm (1186m), đỉnh Dlip (1.200m)…

- Là vùng khi hậu dễ chịu nhất của những nơi nghỉ trên vùng núi Đông Dương, đã từng là khu nghỉ mát hoàn chỉnh với 139 biệt thự, chợ, ngân hàng, bưu điện, hồ bơi, sân Tennnis ... từ năm 1932.

- Hệ thực vật: khoảng 1.406 loài, có nhiều loài thực vật quý hiếm và đặc hữu. Có hơn 86 loài thực vật được liệt kê có nguy cơ tuyệt chủng và đã được đưa vào sách Đỏ Việt Nam. Động vật: 931 loài bao gồm: 83 loài thú, 333 loài chim, 31 loài bò sát, 21 loài ếch nhái, 39 loài cá, 218 loài bướm, 178 loài côn trùng cánh cứng ăn lá, 28 loài mối. Trong tổng số các loài thống kê được đã có đến 68 loài ghi vào sách Đỏ Việt Nam là những loài cần bảo vệ nghiêm ngặt …

- Khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 15 – 20 độ C, ban đêm mùa đông dưới 10 độ C.

- Đã được người Pháp quy hoạch thành khu du lịch từ năm 1912.

- Thực vật: khoảng 136 họ, 379 chi và hơn 544 loài, có 6 loài thực vật có tên

Tham quan, nghỉ dưỡng, ngắm cảnh, tìm hiểu động vật, thực vật rừng, du lịch sinh thái mạo hiểm v.v...


Có khả năng phát triền nhiều loại hình: Tham quan, nghỉ dưỡng; ngắm cảnh; tìm hiểu động vật, thực vật rừng; đi bộ sinh thái; DLST mạo hiểm v.v...


Có khả năng phát triền nhiều loại hình: Tham quan, nghỉ dưỡng; ngắm cảnh; tìm hiểu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2023