Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 31

là 8.803 ha, tổng cộng là 17.641 ha.

trong Sách đỏ Việt Nam. Động vật: có 256 loài động vật với 61 loài thú, 178 loài chim và 17 loài bò sát, trong đó có 44 loài động vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam…

động vật, thực vật;

DLST mạo hiểm v.v...


II. TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO


2.1. Khu vực biển Nhật Lệ - Cảnh Dương (Quảng Bình)


2.2. Khu vực biển Cửa Tùng – Cửa Việt (Quảng Trị)


2.3. Khu vực biển Lăng Cô

– Cảnh Dương (Thừa Thừa Huế)

- Kéo dài từ khu vực cửa

Sông Nhật lệ thuộc xã Bảo Ninh đên Làng biển Cảnh Dương.

- Đường bờ biển dài 116,04km.


Biển Cửa Tùng (thuộc huyện Vĩnh Linh) đến Cửa Việt (huyện Gio Linh) dài trên 12 km.


Phía Đông Nam Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 45km, trong đó có 02 bãi biển rất nổi tiếng: bãi biển Cảnh Dương dài khoảng 8km, rộng 200m. Biển Lăng Cô dài khoảng 08 km, nằm dọc theo đường quốc lộ 1A, cạnh đèo Hải Vân.

- Nhiều bãi biển đẹp, được thiên nhiên ban tặng bãi cát trắng và nước biển trong xanh còn hoang sơ. Hiện một số dự án khu nghỉ mát biển đã được đầu tư xây dựng ở khu vực này.

- Có đủ loại hải sản: cá, mực, tôm, cua…Còn có còn có nhiều bãi biển đẹp khác như bãi đá Nhảy (dưới chân dèo Lý Hòa); Vịnh Hò La v.v. Đặc biệt Vịnh Hò La nằm trong cụm Vũng Chùa – Đảo Yến đã được UBND Tỉnh Quảng Bình xác định là một trong 4 cụm du lịch trọng điểm.

- Là điểm đến đầu tiên của Việt Nam trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây.

- Bãi biển Cửa Tùng một thời còn được ví như “Nữ Hoàng của các bãi tắm ”

với vẻ đẹp huyền ảo, độ dóc vừa phải, bãi cát trắng mịn.

- Nhiều loại hải sản. Tuyến đường ven biển Cửa Tùng – Cửa Việt đã được đầu tư hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng. Đây là tuyến đường đẹp nhất tỉnh Quảng Trị chạy dọc ven biển


Biển Canh Dương có hình vòng cung được giới hạn bởi mũi Chân Mây Tây và mũi Chân Mây Đông. Bãi biển có đặc trưng của vịnh do vậy có độ dốc thoải, cát mịn, nước trong xanh, sóng nhỏ … Biển Lăng Cô như một bán đảo được bao bọc ba mặt bởi biển và đầm. Đây là một bãi tắm có bờ biển thoải, sóng vừa và lớn. Bãi cát ở đây rất đẹp, bằng phẳng, mịn và trắng. Nằm liền kề bãi tắm Lăng Cô là núi Hải Vân, Dọc theo chân núi Hải Vân có dải san hô, tôm hùm và nhiều loại hải sản có giá trị cao. Khu vực biển Lăng Cô đã được Hội các vịnh đẹp thế giới đưa vào trong danh sách là một trong những: “Vịnh đẹp thế giới”. Bãi biển Lăng Cô với nguồn nước ngọt dồi dào được tập đòan Fujken (Nhật Bản) đánh giá là một trong 12 bãi biển đẹp, có lợi thế về p hát triển du lịch trên thế giới .

Có thể phát triển nhiều loại hình: DLST nghỉ dưỡng; tìm hiểu động, thực vật; vãn cảnh; thể thao trên cát; DLST biển kết hợp tìm hiểu sinh hoạt làng chài...

Thuận lợi phát triển DLST resort cao cấp và các loại hình DLST khác như tắm biển; thể thao bãi biển, thể thao trên nước ...


Có thể phát triển loại hình du lịch: DLST nghỉ dưỡng, tắm biển; lặn biển, tìm hiểu hệ động, thực vật biển; Tìm hiều nuôi trồng thủy sản; DLST biển kết hợp tìm hiểu sinh hoạt làng chài ; Kết hợp DLST biển, núi, đầm phá...

- Là đoạn bờ biển từ Mỹ Khê - Đoạn bờ biển Mỹ Khê – Bắc Mỹ An – Non Nước là đoạn bờ biển đẹp. Biển Có thể phát triển loại

2.4. Khu vực Biển Mỹ Khê

– Bắc Mỹ An

– Non Nước (Đà Nẵng)


2.5. Biển Cửa Đại (Hội An)


2.6. Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị)


2.8. Bán Đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)

(thuộc phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà) đến biển Non Nước (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hảnh Sơn)

- Chiều dài bờ biển trên 10

km (từ chân bán đảo Sơn Trà đên tận Non Nước, Ngũ Hành Sơn)


Cách phố cổ Hội An (Quảng Nam) khoảng 5km. Đây là một bãi tắm lý tưởng, rộng khoảng vài chục héc ta


- Toạ độ 17010 phút vĩ độ Bắc, 107021 phút kinh độ Đông, cách Cửa Tùng và Cửa Việt (Quảng Trị) 27km

- Diện tích khoảng 4 km2, chu vi 8 km, độ cao từ 5 đến 30 m so với mặt nước biển, giữa đảo có một mỏm đồi nhô lên, cao tới 63 m.

- Cách trung tâm Ðà Nẵng chừng 10 km về hướng Ðông Bắc. Diện tích 60 km², chiều dài 13 km, chiều rộng 5 km, nơi

Mkhê được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bbiển đẹp nhất hành tinh

năm 2005.

- Khu vực có nhiều bãi tắm đẹp, lặng song như Mỹ Khê, Phạm Văn Đồng,

T20, T18, Bắc Mỹ An, Non Nước… Gần trung tâm Đà Nắng.

- Có nguồn hải sản phong phú như tôm, cua, cá, mực, hải sản, bào ngư... Cơ sở

hạ tầng được đầu tư tốt, nhiều khu du lịch sang trọng đã được xây dựng như Furama…

- Bãi cát rộng, Bãi tắm T20 -T18 biển sâu và thường có sóng lớ n phù hợp môn trượt sóng (surfing), trong khi các bãi biển khác biển thoải và ít sóng cuốn hơn phù hợp với việc tắm biển…

- Dải cát trắng mịn, nước trong xanh, sóng nhỏ, cơ sở hạ tầng được dầu tư tường đối tốt.

- Cửa Đại là nơi sông Thu Bồn đổ ra biển nên ở đây có rất nhiều cá như cá Hanh, Hanh Lươm, Hồng Vực...

- Hệ thống resort được x ây dựng đẹp và thân thiện với môi trường. Gần như không có nhà cao tầng. Đa số vẫn chọn kiến trúc dân dã làng quê Việt Nam để tô điểm cho nét duyên Cửa Đại

- Cồn Cỏ chiếm vị trí rất quan trọng trên cửa Vịnh Bắc bộ thông ra biển Đông.

Cồn Cỏ còn là một trong những hòn đảo đẹp hiếm có của miền Trung .

- Thực vật trên đảo khá phong phú, đảo nhỏ nhưng vẫn có rừng, có đồi tranh rậm rạp chiếm 3/4 diện tích đảo. Rừng trên đảo có những loài cây lạ mà trong đất liền không có.như: cây “dầu máu”… Động vật trên đảo tuy không nhiều về chủng loại nhưng cũng khá độc đáo. Cảnh quan trên đảo cũng luôn được cải tạo

- Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho Quảng T rị lập dự án xây dựng Khu du

lịch sinh thái biển Cửa Việt – Cửa Tùng – đảo Cồn Cỏ.

- Nổi tiếng là nơi có thảm thực vật đặc sắc với nhiều loại thú rừng quí hiếm như hươu, nai, khỉ, vượn, đười ươi, voọc chà vá, gà mặt đỏ... cảnh vật thiên nhiên nơi đây rất quyến rũ.

- Ngay dưới chân núi, với những bãi san hô tuyệt đẹp, đầy màu sắc sẽ là nơi lý

tưởng để phát triển các loại hình du lịch lặn biển. Có nhiều bãi biển rất đẹp

hình du lịch: DLST nghỉ dưỡng, tắm biển; thể thao trên cát và biển, DLST biển kết hợp tham quan danh thắng... Đặc biệt có thể phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển tổng hợp của khu vực Châu Á – TBD. Thuận lợi để phát triển với nhiều loại hình: tắm biển, thể thao nước, DLST nghỉ dưỡng, tìm hiểu động thưc vật v.v…


Rất có tiềm năng trong việc xây dựng khu DLST phức hợp, với nhiều loại hình DLST đa dạng: Nghỉ dưỡng, tắm biển; khám phá

đảo; thể thao trên biển v.v…


Có thể phát triển loại hình: DLST nghỉ dưỡng, tắm biển; thể thao trên cát và biển, lặn biển, DLST nghiên


2.9. Cù Lao Chàm (Hội An

– Quảng Nam)

hẹp nhất 2 km.

- Độ cao 693 m so với

mực nước biển


- Là một cụm đảo gồm 8 đảo thuộc xã đ ảo Tân Hiệp (Hội An), nằm cách bờ biển Cửa Đại 15 km.

- Dân số trên các hòn đảo này gồm khoảng 3.000 người

như Bãi Nam, Bãi Rạng, Bãi Bụt, Bãi Tiên Sa… ngay dưới chân là bãi tắm Mỹ khê nôi tiếng.

- Hiện đang phát triển các khu nghỉ mát và casino cao cấp. Núi Sơn Trà

có Suối Tiên và suối Đá đẹp và hoang sơ .

- Đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2009.

- Là một địa điểm du lịch có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là nguồn hải sản và nguồn tài nguyên yến sào. Các rặng san hô ở khu vực biển Cù Lao Chàm cũng được các nhà khoa học đánh giá cao và đưa vào danh sách bảo vệ.

- Còn những di tích khảo cổ liên quan đến quá trình cư trú của cư dân cổ như h

thống đá xếp của cư dân Chăm cổ …

cứu động, thực vật

rừng trên đảo hoặc biể


Phù hợp nhiều loại hình DLST đa dạng: Nghỉ dưỡng, tắm biển; khám phá đảo; thể thao trên biển, lặn biển, DLST

kết hợp tìn hiểu cuộc

song dân cư trên đảo v.v…

III. TÀI NGUYÊN ĐẦM PHÁ


Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế)

- Tên gọi tắt của một dải đầm phá duyên hải gồm: Phá Tam Giang, đầm Sam, đầm Chuồn, đầm Thuỷ Tú, đầm Hà Trung, đầm Cầu Hai.

- Là vùng gồm 44 xã và thị trấn của 5 huyện. Phân bố trên chiều dài 68 km, rộng

gần 22.000 ha; nơi rộng nhất là 14 km và nơi hẹp nhất là 0,6 km, có tổng diện tích mặt nước là 216 km2

- Hai cửa đầm phá thông

với biển là cửa Thuận An rộng 350m, sâu 6m, cửa thứ hai là Tư Hiền rộng 50m

- Là loại hình thuỷ vực rất độc đáo, được coi như là một vùng biển – một lagoon ven biển nhiệt đới. Có 3 chế độ nước: nước ngọt ở phía bắc vực, nước lợ ở khu vực giữa và nước mặn ở phần cuối vực (nơi có cửa Tư Hiền) . Chiều sâu thẳng đứng của vực cũng có hai chế độ nước: nước ngọt ở phía trên và nước mặn ở phía dưới.

- Thực vật: phù du có 221 loài thuộc 06 ngành (gồm: Tảo Silic, Tảo Lục, Tảo roi, Tảo lam, Tảo vàng) ; thực vật nhỏ sống ở đáy có 54 loài thuộc ngành Tảo ; Rong biển có 46 loài ; thực vật thuỷ sinh bậc cao có 18 loài thuộc 9 họ (07 loài cỏ biển, 11 loài cỏ nước ngọt) ; thực vật bậc cao có 31 loài, thuộc 20 họ (Sú, na biển, trang, giá, cóc vàng, cỏ gà nước ...) …

- Động vật: phù du có: 66 loài bao gồm 32 loài nước ngọt, 11 loài nước lợ, 23 loài nước mặn và mặn lợ; động vật đáy có 46 loài. Cá có 230 loài thuộc 65 họ và 16 bộ (cá Chép, cá Đối, cá Bống Trắng, cá Trỏng, cá Song, cá Hồng, cá Trích, cá Khế, cá Liệt ...); chim có 73 loài trong đó có 34 loài di cư và 39 loài định cư (Sâm cầm, Ngỗng trời, Vịt trời, Choắt chân đỏ và Co ...). Trong đó có nhiều loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam .

- Cư dân vùng đầm phá – ven biển có nguồn gốc đã từ lâu đời. Nơi đây cũng

gắn liền với nhiều di tích và các sự kiện lịch sử quan trọng, ngoài ra có nhiều

Tổ chức nhiều loại hình DLST khác nhau: DLST nghỉ dưỡng; d u lịch trên sông nối tiếp

qua đầm phá và ra biển; du lịch thể thao trên mặt nước; khám phá cuộc sống trên đầm phá; DLST kết hợp văn hóa bản địa; du lịch tham quan kết hợp nghiên cứu khoa học...

di tích văn hóa, các làng nghề, lễ hội nổi tiếng (Chùa Túy Vân, Lễ cầu ngư, Lễ

tế thu, làng nghề An Truyền, đua thuyền...)

IV. TÀI NGUYÊN SÔNG SUỐI HỒ


Tài nguyên sông, suối, hồ

Có nhiều sông lớn sông như: Sông Gianh (Quảng Bình); Thạch Hãn (Quảng Trị); Sông Hương (Huế); Sông Hàn (Đà Nẵng); Sông

Vu gia (Quảng Nam); Thu

Bồn (Quảng Ngãi) v.v…

- Rất có giá trị về du lịch, nhiều sông đẹp chảy giữa lòng thành phố như Sông

Hương (Huế); Sông Hàn (Đà Nẵng)…

- Phần lớn có nguồn thủy sản dồi dào. Nhiều sông rất nổi tiếng trong nước lần ngoài nước được biết đến như là thắng cảnh hay địa danh lịch sử như: Sông Hương (Huế); Sông Bến Hải (Quảng Bình)…

- Hiện tại, đã có nhiều dự án đầu tư DLST nghỉ dưỡng ven các sông như: Sông

Bạch Yến (Huế); Sông Cổ Cò (Đà Nẵng)…

- Ngoài hệ thống sông; VDLBTB còn có hệ thống suối và hồ, nhiều suối có cảnh quan đẹp để phát triển DLST như: Suố i Voi (Huế); Suối Tiên (Đà Nẵng); Suối Tiên (Quảng Nam) v.v…Các hồ có: Hồ Ái Tử (Quảng Trị); Hồ Thiên An (Huế) v.v…

Có thể tổ chức nhiều loại hình DLST đa dạng: Nghỉ dưỡng, vãn cảnh sông; nghiên cứu động thực vật; DLST kết hợp tìm hiểu cuộc sống dân cư ven bờ; thể thao trên nước v.v..


V. TÀI NGUYÊN KHÁC

Các tài nguyên khác như nhà vườn, các vùng nông thôn v.v…

Nhà vườn Huế, Hội An v.v… Các vườn rau xanh nội thành Huế. Các vùng nông thôn ngoại thành v.v…

- Nguồn tài nguyên này rất đa dạng phong phú và có nét đặc sắc riêng như n hà vườn Huế là một sáng tạo độc đáo trong việc tạo nên sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người: nhà Vườn An Hiên nổi tiếng với nghệ thuật kiến trúc phong cảnh và sự đa dạng của các loài hoa; Phủ Ngọc Sơn Công Chúa tiêu biểu cho lối kiến trúc theo kiểu nhà rường truyền thống v.v…

- Các tài nguyên khác khá đa dạng, phong phú như các vùng nông thôn ngoại thành ở các địa phương; các vướn rau xanh nội thành v.v…

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

Có thể tổ chức nhiều loại hình đa dạng: DLST nhà vườn, vãn cảnh vùng quê; DLST kết hợp tìm hiểu cuộc sống dân cư; dã ngoại vùng nông thôn v.v..


Phụ lục 18a: PHÁC THẢO XU HƯƠNG PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG I

Dựa vào ph ân tích ma trận SWOT theo bảng 1.1, chúng ta phác thảo được xu hướng phát triển cho Tiểu vùng I như sau:

Bảng 1.1: Phân tích ma trận SWOT cho Tiểu vùng I


CÁC ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS)

CÁC ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES)

1. Tài nguyên tương đối đa dạng. Nhiều TN đã

1. Thiếu các định hướng và quy hoạch.

đựơc khai thác.

2. Thiếu thông tin về các điểm TNTN.

2. TNDL phân bố gần kề nhau, đa dạng. VQG

3. Ít có các điểm TN văn hóa đặc thù. Các

Phong Nha, Kẻ Bàng được UNESCO công

điểm và địa danh lịch sử đang bị xuống

nhận di sản VH.

cấp nghiêm trọng .

3. Có thể phát triển nhiều sản phẩm DLST đặc

4. Giao thông tại nhiều điểm tài nguyên

thù như DLST hang động, DLST kết hợp nghiên

kém.

cứu lịch sử v.v… Môi trường chưa bị ô nhiễm.

5. Thiếu "trầm trọng" đội ngũ quản lý,

4. Nhiều điểm tài nguyên sức chứa lớn. Có

hoạch định, hướng dẫn viên DLST.

nhiều dự án phát triển du lịch tương đối lớn.

6. Điều kiện CSVCKT du lịch nhỏ, thiếu

6. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi,

các điểm vui chơi giải trí. Đầu tư về CSHT

nằm trên trục hành lang Đông – Tây qua Lào.

đến các điểm TN yếu so với các địa

7. Gắn với nhiều địa danh lịch sử, cách mạng và

phương khác trong vùng, lại dàn trải .

bản làng dân tộc thiểu số.


CƠ HỘI (OPPORTUNITIES)

NGUY CƠ ĐE DỌA (THREATS)

1. Xu hướng tăng của dòng khách quốc tế &

1. Ô nhiễm môi trường, tàn phá hệ sinh

nhu cầu về với TN.

thái do công tác quản lý yếu. Lượng du

2. Phát triển nhiều khu DL lớn.

khách đông trong 1 thời điểm tại nhiều

3. Xu hướng tăng của dòng khách nội địa đến

điểm tài nguyên.

tiểu vùng.

2. Sức ép về việc di chuyển dân số đến

4. Trọng điểm DLST phía Bắc của vùng trong

nhiều điểm tài nguyên.

tương lai.

3. Lại căng văn hóa.

5. Thu hút dòng du khách theo đường bộ vùng

4. Phát triển DL thiếu tính thống nhất.

Đông Bắc Á.

5. Mô hình thiếu tính hấp dẫn.

6. Gắn kết du lịch các nước trên trục hành lang

6. Mất khả năng cạnh tranh với các khu

Đông – Tây.

DLST biển trong vùng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 31

(Nguồn: Phân tích của tác giả)

- Phối hợp S1-7/O1-6;S1-5/T6; W3/O1-4,5,6; W3,4,6 /T4,5,6: Đa dạng hóa các loại hình DLST theo hướng bền vững, cần quan tâm đến chất lượng và không chạy theo số lượng; Phát triển nhiều chương trình DLST đặc thù; Đẩy mạnh việc khai thác du lịch đường bộ dọc tuyến hành lang Đông Tây.

- Phối hợp S4-7/O1-6;S4-5/T5-6; W3,4,5,6/O1-4; W3,4,5,6 /T5,6: Phát triển nhiều khu

du lịch quy mô lớn, kết hợp DLST với du lịch văn hóa, lịch sử…

- Phối hợp S4-6/O1-5;S4-5/T5-6; W3,4/O1-4; W3,4,5 /T5,6: Phát triển dựa trên quy hoạch và có sự giám sát chặt chẽ; Quản lý tốt công tác tổ chức DLST tại các điểm tài nguyên; Nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực.


Phụ lục 18b: PHÁC THẢO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG II

Dựa vào ph ân tích ma trận SWOT theo bảng 1.2, chúng ta phác thảo được xu hướng phát triển cho Tiểu vùng II như sau:

Bảng 1.2: Phân tích ma trận SWOT cho Tiểu vùng II

CÁC ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS)

CÁC ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES)

1. DLST đang có xu hướng phát triển mạnh.

1. Tốc độ đô thị hóa ở nhiều địa phương

2. Có đa dạng về địa hình: núi, biển, sông, suối,

như Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế… nhanh.

đầm phá. Nhiều TN đã đ ược khai thác.

2. Thiếu các định hướng và quy hoạch tại

3. TNDL phân bố gần kề nhau, đa dạng. Nằm

một số điểm TN.

trên trục di sản văn hóa được UNE SCO xếp

3. Dự án phân bố không đều, tập trung tại

hạng và hành lang Đông – Tây. Nhiều TN phân

các điểm TN có lợi thế.

bố trên trục đường quốc lộ, g ần các khu đô thị.

4. Nhận thức về DLST và công tác tuyên

4. Có thể phát triển nhiều sản phẩm DLST đặc

truyền cho công đồng chưa ngang tầm .

thù. Môi trường chưa bị ô nhiễm.

5. Thiếu đội ngũ quản lý, hoạch định,

5. Nhiều điểm tài nguyên sức chứa lớn, đã được

hướng dẫn viên DLST.

đầu tư CSHT & CSVC tốt .

6. Nhiều điểm TN quá "nhạy cảm".

6. Có nhiều dự án phát triển du lịch lớn.


CƠ HỘI (OPPORTUNITIES)

NGUY CƠ ĐE DỌA (THREATS)

1. Nhiều điểm tài nguyên đã được công nhận

1. Ô nhiễm môi trường, tàn phá HST do

bởi các tổ chức quốc tế.

quá trình đô thị hóa.

2. Xu hướng tăng của dòng khách quốc tế, nội

2. Sức ép về việc di chuyển dân số. và quá

địa và nhu cầu về với TN.

trình phát triển công nghiệp tại nhiều điểm

3. Nhiều TN có sức chứa lớn. Có thể phát triển

TN như: Xuân Thiều; Dung Quất v.v…

nhiều khu DL tổng hợp lớn.

3. Lại căng văn hóa.

4. Cụm Cảnh Dương - Hải Vân – Non Nước

4. Phát triển DL thiếu tính thống nhất.

được nhà nước đầu tư thành trọng điểm DL cả

Quay hoạch liên vùng còn yếu.

nước và miền trung.

5. Nguy cơ mất lợi thế do TN bị phân chia

5. Xu hướng khách DLVH và du lịch công vụ

manh mún do số lượng dự án đầu tập trung

đến nhiều địa phương ngày càng tăng

đông tại một số điểm TN.

6. Cộng hưởng với các đô thị CN -TM-DL đang

6. Mất khả năng cạnh tranh với các khu

được xây dựng như Chân Mây, Dung Quất…

DL biển trong khu vực Châu Á

(Nguồn: Phân tích của tác giả)

- Phối hợp S1-6/O1-4;S4-6/T6; W3,6/O1-6; W3,4,6 /T4,5,6: Mang tính Tổng hợp và liên hoàn: Núi, biển, đầm phá, sông, suối kết hợp...; Các loại hình DLST đựơc xây dựng dựa trên thế mạnh từng tài nguyên. Triển khai quy hoạch cho từng điểm, vùng và liên vùng; Định hướng tốt công tác đầu tư từng điểm tài nguyên.

- Phối hợp S4-6/O1-5;S4-5/T3-6; W3,4,6/O1-4; W3,4,6 /T5,6: Phát triển nhiều khu DL quy mô lớn như khu nghỉ núi Bạch Mã, khu DL Lăng Cô – Cảnh Dương v.v…, hình thành các trung tâm đô thị du lịch như khu vực Chân Mây... Đầu tư có trọng điểm và phát triển sản phẩm đặc thù; Phát triển DLST gắn với cộng đồng.

- Phối hợp S3,6/O1-5;S4-5/T3-6; W1-6/O1-6; W3,4,6 /T3-6: Phát triển dựa trên quy hoạch và có sự giám sát chặt chẽ; Kết hợp DLST và thế mạnh DLVH của vùng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2023