Các Khu Vực Và Tài Nguyên Trọng Điểm Vùng Du Lịch Bắc Trung Bộ Giai Đoạn Từ Nay Đến Năm 2020

188


Phụ lục 4: CÁC KHU VỰC VÀ TÀI NGUYÊN TRỌNG ĐIỂM VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020


KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM

TÀI NGUYÊN TRỌNG ĐIỂM

TÀI NGUYÊN KẾT HỢP TRONG

VÙNG TRỌNG ĐIỂM

TÀI NGUYÊN BỔ SUNG

TIỂU VÙNG I: QUẢNG BÌNH – THỪA THIÊN HU(HUYỆN PHONG ĐIỀN)

1. VGQ Phong Nha, Kẻ Bàng

Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương

(Quảng Bình) và phụ cận.

- VQG Phong Nha – Kẻ Bàng

- Biển Nhật lệ - Cảnh Dương (gồm cả khu vực đèo Lý Hòa – bãi Đá Nhảy)

Bầu Tró, vịnh Hòn La - Đảo Chim, sông Gianh, đèo Ngang, phá Hạc Hải , suối khoáng Bang.

Khu vực Cha Lo – Cổng Trời - Minh Hoá,

Đường Hồ Chí Minh.

2. Biển Cửa Tùng – Cửa Việt

- Biển Cửa Tùng - Cửa Việt

Biển Vĩnh Thanh – Vinh Kim, rừng

Khu Vực Darkrong (Quảng Trị), khu vực

(Quảng Trị) - Biển Phong Điền

- Đảo Cồn Cỏ

nguyên sinh Rú Lĩnh, hồ Ái Tử (Quảng

Khe Gió – Nam sông Thạch Hãn, khu

- Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) và phụ cận.


Trị), biển Phong Điền - Quảng Điền, Làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên Huế).

BTTN Phong Điền, phá Tam Giang (Vùng phía Bắc Huế).

TIỂU VÙNG II: TỪ T HỪA THIÊN HUẾ (HUYỆN HƯƠNG TRÀ) – QUẢNG NGÃI

1. Biển Cảnh Dương – Lăng Cô

- Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) – Bà Nà (Đà Nẵng) và phụ cận.

- VQG Bạch Mã

- Biển Lăng Cô – Cảnh Dương

- Núi Bà Nà

Biển Cảnh Dương, biển Nam Ô – Xuân

Thiều, đèo Hải Vân, suối Voi, thác Nhị Hồ, phá Tam Giang, sông Hương, nhà Vườn Huế, suối nước nóng Mỹ An , biển Tư Hiền.

Biển Thuận An, khu vực Nam Đông – A

Lưới, khu vực biển Thanh Bình.

2. Biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An –

- Biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An – Non

- Biển Thanh Bình, đảo Sơn Trà, Điện

Suối nước nóng Tây Viên , khu vực rừng

Non Nước (Đà Nẵng) – Cửa

ớc

Ngọc, biển Tam Thanh - Tam Hải, Suối

phía Tây Bắc (nam Trà My), vùng núi Điện

Đại – Cù lao Chàm (Quảng Nam) và phụ cận.

- Biển Hà My - Của Đại – Hà Bình

- Cù Lao Chàm

Tiên.

Bàn – Tây Duy Xuyên, vùng núi Phước Sơn

– Hiệp Đức (dọc đường HCM).

3. Khu vực biển Mỹ Khê – Cửa

Đại (Quảng Ngãi) và phụ cận .

Biển Mỹ Khê – Cửa Đại

(Từ mũi Ba Làng An – Đến khu vực bãi tắm Minh Tân)

Khu vực Biển Rạng – Dung Quất, đảo

Lý Sơn, núi Sữa.

Biển Sa Huỳnh, khu vực vùng núi Trà Bồng

– Sơn Tịnh – Tư Nghĩa, khu vực vùng núi

Sơn Hà – Minh Long.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 26

(Nguồn: Khảo sát và đề xuất của tác giả)


Phụ lục 5a: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHAI THÁC TIỀM NĂNG

DU LỊCH SINH THÁI


Để có cơ sở cho việc xây dựng các đ ịnh hướng phát triển DLST trên địa bàn cần phải có sự đánh giá mức độ khai thác tiềm năng các điểm tài nguyên. Trong phần đánh giá này chúng tôi xin ý kiến đánh giá của 11 chuyên gia (xem phụ lục 16b) Việc đánh giá này trên khía cạnh tương đối của “điểm du lịch” như: Tài nguyên nhà vườn thì xét tương đối về hệ thống nhà vườn đ ang khai thác; còn vườn quốc gia thì xét trên cả khu du lịch... . Phương pháp này đã được Olsen, D [93] giới thiệu. Các chỉ tiêu vquy mô vốn đầu tư cho CSVC và CSHT dựa vào Nghị đnh 16/2005/NĐ-CP và Nghị định 12/2005/NĐ-CP về quy định quản lý dự án đầu tư của Chính Phủ và các thông tư hướng dẫn, Quyết định Số: 02/2003/QĐ -BTNMT ngày 29/7/2003 về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường v.v… Đồng thời, chúng tôi cũng xem xét, tham khảo các quy định phân cấp của các địa phương trong vùng. Các tiêu chí này cũng đã được xin ý kiến các chuyên gia nhằm phù hợp với thực tế của vùng.

Chỉ tiêu đánh giá

a. Mức độ đầu tư hoạt động du lịch so với tiềm nă ng

Đối với việc đầu tư này, tính cả đầu tư CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch: như lưu trú ăn uống và một số dịch vụ bổ sung khác...

- Lớn (4 điểm): Có quy mô đầu tư lớn, chiếm từ 50% trở lên so với diện tích cho phép đầu tư xây dựng các hoạt động du lịch tại các điểm tài nguyên, không tính vùng bảo vệ nghiêm ngặt.

- Khá lớn: (3 điểm): Có quy mô đầu tư khá lớn, có thể từ 25% – dưới 50% diện tích cho phép điểm tài nguyên

- Trung bình: (2 điểm): Có quy mô và mức đầu tư ở mức trung bình khoảng từ

10 - dưới 30%.

- Thấp (1 điểm): Có mức đầu tư dưới 10% diện tích.

b. Mức độ tổ chức các hoạt động dịch vụ

- Lớn: (4 điểm): Có nhiều hoạt động dịch vụ phong phú, da dạng và hấp dẫn, số lượng các dịch vụ phục vụ được tổ chức với mật độ cao chiếm trên 60% diện tích tổ chức hoạt động dịch vụ.

- Khá lớn: (3 điểm): Có nhiều hoạt động dịch vụ khá phong phú, da dạng, số lượng các dịch vụ phục vụ được tổ chức với mật độ khá cao chiếm khoảng 30 đ ến gần 60% diện tích tổ chức hoạt động dịch vụ.

- Trung bình: (2 điểm): Có hoạt động dịch vụ ở mức trung bình, số lượng các dịch vụ phục vụ được tổ chức với mật độ vừa phải chiếm khoảng 10% đến gần 30% diện tích tổ chức hoạt động dịch vụ.

- Thấp: (1 điểm): Có hoạt động dịch vụ ở mức thấp, số lượng các dịch vụ

phục vụ được tổ chức dưới 10%.

c. Mức độ khai thác khách

- Yêu cầu cao (4 điểm): Mức độ khai thác khách cao, công suất khai thác từ

70% thời gian trong năm. Mật độ khách trong mùa cao điểm đối với bãi biển là từ


15 – 20m2 diện tích bãi cát cho 01 du khách (hay mật độ trung bình người tăm biển là 4 người/m dài bờ biển) ; đối với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng hoang dã là 100 m2/người với hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động đi bộ trong rừng là 10 người/km.

- Yêu cầu khá cao ( 3 điểm): Mức độ khai thác khách khá cao, công suất khai thác từ 50% đến dưới 70% thời gian trong năm. Mật độ khách trong mùa cao điểm đối với bãi biển là từ trên 20 - 30m2 diện tích bãi cát cho 01 du khách (hay mật độ trung bình người tăm biển là 3 người/m dài bờ biển); đối với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng hoang dã là trên 100 - 150 m2/người với hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động đi bộ trong rừng là từ 6 - 9 người/km.

- Yêu cầu trung bình (2 điểm): Mức độ khai thác khách ở mức trung bình, công suất khai thác từ 30 đến dưới 50 % thời gian trong năm. Mật độ khách trong mùa cao điểm đối với bãi biển là từ 30 – 50m2 diện tích bãi cát cho 01 du khách; đối với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng hoang dã là trên 150 - 250m2/người với hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động đi bộ trong rừng là 4 - 5 người/km.

- Yêu cầu thấp (1 điểm): Mức độ khai thác khách thấp, lượng khách ít và không đồng đều trong năm, chủ yếu là do tự phát.

Tổng hợp điểm và phân loại

Điểm đánh giá tổng hợp sau khi đã sử lý ý kiến bất đồng của chuyên gia và đựơc nhân hệ số để xác định theo mức độ quan trọng của các tiêu chí để đánh giá mức độ khai thác tiềm năng. Trong đó, hầu hết các ý kiến chuyên gia đều đồng ý đối với tiêu chí “mức độ đầu tư” có hệ số nhân là “2”. Vì tiêu chí này có quyết định lớn đến mức độ khai thác tiềm năng của tài nguyên. Còn các tiêu chí khác đều có hệ số nhân là “1”. Việc tổng hợp điểm được sử dụng bằng cách lấy “tổng điểm” (Xem phụ lục 2- phần đánh giá chung và phân hạng), tuy nhiên trong phần đánh giá này một số tài nguyên các chuyên gia không cho điểm (hoặc số chuyên gia cho điểm ới 50%/tổng số chuyên gia) chúng tôi không đưa vào tổng hợp. Các tài nguyên này chyếu do mức độ đâu tư đang còn thấp, mới ở giai đoạn đầu và hoạt động DLST phần nhiều còn mang tính tự phát.

Dựa vào điểm tổng hợp các tiêu chí, Mức độ khai thác tài nguyên so với tiềm năng DLST được phân chia làm 4 loại như sau:

- Cao: Đạt từ 13 điểm trở lên, loại tài nguyên du lịch này có mức độ khai thác cao hiện nay. Loại này đã được đầu tư CSVC tương đối hoà n thiện, đang thu hút cả khách quốc tế và nội địa .

- Khá: Từ 10 đến dưới 13 điểm, loại này đang có mức độ đầu tư, phát triển dịch vụ và khai thác ở mức tương đối so với tiềm năng. Có nhiều điểm du lịch đã được đầu tư tương đối hoàn thiện để khai thác khách

- Trung bình: Từ 7 đến 10 điểm, loại này mức độ đầu tư ở mức trung bình, CSHT và CSVCKT du lịch mới chỉ đầu tư ở các công trình thiết yếu, cần hoàn thiện thêm. Có thể có nhiều điểm du lịch được đầu tư dở dang.

- Thấp: Dưới 7 điểm , loại này việc đầu tư m ới chỉ ở giai đoạn đầu, đang còn thấp so với tiềm năng.



































Phụ lục 5b: TÍNH ĐIỂM MỨC ĐỘ KHAI THÁC TIỀM NĂNG

DU LỊCH SINH THÁI

TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ Đầu tư Tổ chức Khai thác TỔNG NHIÊN dịch vụ khách HỢP

Điểm HS Điểm HS Điểm HS ĐIỂM

TIỂU VÙNG I: QUẢNG BÌ NH – PHÍA BẮC TT.HUÊ

1. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

2,01

2

1,69

1

2,11

1

7,82

2. Bàu Tró

-


-


-


-

3. Đèo Ngang

1,32

2

1,00

1

1,17

1

4,81

4. Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương

2,78

2

2,38

1

3,01

1

10,95

5. Vũng Chùa-Đảo Yến

2,18

2

2,56

1

1,17

1

8,09

6. Phá Hạc Hải

-


-


-


-

7. Suối khoáng Bang

2,43

2

1,89

1

2,94

1

9,69

8. Biển Cửa Tùng, Cửa Việt

2,62

2

2,13

1

3,04

1

10,41

9. Đảo Cồn Cỏ

2,74

2

2,16

1

2,12

1

9,76

10. Biển Vinh Thanh – Vĩnh Kim

-


-


-


-

11. Hồ Ái Tử

-


-


-


-

12. Rừng nguyên sinh Rú Lị nh

13. Biển Phong Điền – Quảng Điền

-

-


-

-


-

-


-

-

TIỂU VÙNG 2: PHÍA BẮC TT.HUẾ - QUẢNG NGÃI

1. VQG Bạch Mã

2,28

2

1,12

1

2,14

1

7,82

2. Biển Lăng Cô – Cảnh Dương

2,78

2

2,28

1

3,28

1

11,12

3. Núi Hải Vân

-


-


-


-

4. Phá Tam Giang – Cầu Hai

-


-


-


-

5. Suối Voi – Nhị Hồ

1,01

2

2,04

1

2,09

1

6,15

6. Núi Bà Nà – Suối Mơ

2,74

2

1,98

1

2,78

1

10,24

7. Bán đảo Sơn Trà

2,31

2

1,67

1

1,88

1

8,17

8. Biển Nam Ô – Xuân Thiều

2,54

2

1,93

1

3,01

1

10,02

9. Biển Mỹ Khê – Non Nước

3,14

2

2,86

1

3,28

1

12,42

10. Biển Thanh Bình

3,13

2

2,04

1

3,19

1

11,49

11. Cù Lao Chàm

2,26

2

1,95

1

2,11

1

8,58

12. Biển Điện Ngọc (Quảng Nam)

1,74

2

1,79

1

1,23

1

6,5

13. Biển Cửa Đại (Hội An)

3,01

2

3,02

1

3,45

1

12,23

14. Biển Tam Thanh – Tam Hải

-


-


-


-

15. Suối Tiên

-


-


-


-

16.Biển Mỹ Khê –Cửa Đại (Q.Ngãi)

1,24

2

1,38

1

1,23

1

5,09

17. Biển Rạng – Dung Quất

1,14

2

1,13

1

1,14

1

4,55

18. Đảo Lý Sơn

-


-


-


-

19. Núi Sữa

-


-


-


-

(Ghi chú: Một số tài nguyên các chuyên gia không cho điểm (hoặc số chuyên gia cho điểm dưới 50%/ tổng số

chuyên gia) vì mức độ đầu tư đang còn ở giai đoạn đầu , chúng tôi không đưa vào tổng hợp).


Phụ lục 6: MỘT SỐ DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI TẠI CÁC KHU VỰC VÀ TÀI NGUYÊN TRỌNG ĐIỂM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY


STT

KHU VỰC TRỌNG

ĐIỂM

CÁC DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI

TIỂU VÙNG I

1.

VGQ Phong Nha; Kẻ Bàng – Biển Nhật Lệ - Cảnh Dương và phụ cận

Dự án phát triển du lịch bền vững tiểu vùng Sông Mê Kong (Quảng Bình)(11,792 triệu USD); Khu du lịch Động

Thiên Đường (131 tỷ); Tuyến du lịch sinh thái nước Moọc giai đoạn 1 (1500 m đường mòn – 1 tỷ); Khu du lịch sinh thái Phong Nha – Kẻ Bàng (Xã Sơn Trạch – Bố Trạch – Ước 300 tỷ); Khu nghỉ mát Sun Spa Bảo Ninh (giai đoạn 2- 500 tỷ); Khu du lịch Đá Nhảy (12,77 ha- 205 tỷ); Điểm du lịch sinh thái Bảo Ninh (Ước 16 ha); Điểm du lịch sinh thái Giếng Đá (11 ha); Khu Du lịch sinh thái Sài Gòn - Bảo Ninh (120 tỷ); Khu du lịch nghỉ dưỡng Thanh Hà - Đá Nhảy (230 tỷ); Khu nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái Vũng Chùa - Đảo Yến (103 tỷ)…

2.

Biển Cửa Tùng – Cửa

Khu nghỉ dưỡng sinh thái Laguna thuộc Khu du lịch dịch vụ Cửa Tùng – Cửa Việt (240 tỷ); Khu Khách sạn nghỉ


Việt kéo dài đến biển

dưỡng NH Công thương (480 tỷ); Khu dịch vụ du lịch Cửa Tùng “Cửa Tùng resort” (265 tỷ đồng/14ha); Khu


Phong Điền; Quảng

dịch vụ du lịch Cửa Việt “Cửa Việt resort” (272,8 tỷ đồng/14ha); Khu du lịch Việt CEO Cang Gián (193,3 t


Điền và phụ cận

đồng/11ha)…

TIỂU VÙNG II

1.

Biển Cảnh Dương

Bạch Mã – Lăng Cô –

Bà Nà và phụ cận

Dán Khu du lịch Laguna Huế (280 ha- 14.000 tỷ); Khu du lịch- Bến thuyền - CLB dưới nước Đảo Ngọc (12,4ha –

80 tỷ); Khu du lịch sinh thái Đất Việt (8 ha- 129 tỷ); Khu biệt thự nghỉ dưỡng quốc tế Hoà Bình (8 ha – 186 tỷ); Khu du lịch sinh thái Pegasus Fun 2 – LLC (9,1 ha – 176 tỷ); Khu nghỉ dưỡng Trung ư ơng (1,8 ha – 76 tỷ); Khu du lịch sinh thái biển Lăng Cô (Everland Resort )( 8 ha – 126 tỷ); Khu du lịch Diana (21 ha – 232 tỷ); Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển Gia Minh – CONIC (8,12 ha – 294 tỷ); khu du lịch sinh thái biển Handinco (10,1 ha – 144,1 tỷ);


STT

KHU VỰC TRỌNG

ĐIỂM

CÁC DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI



Khu du lịch Xanh Lăng Cô (8,4 ha – 169 tỷ); Khu du lịch CIT (ven đầm Lập An) (7,7 ha – 129 tỷ); Khu du lịch ven

đầm Lập An- sân Golf (145 ha – 4775 tỷ); Khu du lịch Bãi Chuối (165 ha – 1635 tỷ); Khu nghỉ dưỡng Nama – Lăng Cô (Lộc Bình) (317 ha – 8.093 tỷ); Khu nghỉ dưỡng Dream Palace (26,7 ha – 640 tỷ); Khu du lịch Xuân Thiều (4sao) (6,25 ha – 150 tỷ); Khu du lịch Làng Vân – Hải Vân (gđ1 – 145 tỷ)…

2.

Biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ

Sơn Trà Spa-giai đoạn 1 (158 tỷ); Khu du lịch Sao Việt Non Nước (12,7 ha – 480 tỷ); Khu du lịch Bãi Trẹm


An – Non Nước – Cửa

Savico (5,76 ha – 350 tỷ); KDL thể thao giải trí biển Coral Reef (2 ha – 80 tỷ); khu du lịch Sơn Trà Resort &


Đại – Cù lao Chàm và

Spa giai đoạn II (4 ha – 300 tỷ); khu du lịch Olalani Resort giai đoạn I (7 ha – 480 tỷ); khu du lịch biển Ngũ


phụ cận

Hành Sơn (25 ha – 86 triệu USD); khu du lịch Bãi Bụt giai đoan I (19 ha – 300 tỷ); khu du lịch Tiên Sa giai đoạn



I (30 ha – 480 tỷ); Khu du lịch Hoàng Anh Gia Lai – Biển Sơn Trà (4,5 ha – 400 tỷ); khu du lịch Sơn T rà Resort



& Spa giai đoạn III (14,5 ha – 500 tỷ); khu biệt thự Olalani Resort & Condotel (7 ha – 480 tỷ); Khu du lịch sinh



thái biển Cù Lao Chàm (30 ha – 200 tỷ); khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng cao cấp (C.Ty Quê việt) (80 tỷ);



Khu du lịch sinh thái 5 sao Vinacapital Hội An (32 triệu USD); khu du lịch cao cấp 5 sao Hội An (Công ty



TNHH Qudos - Anh) (18 triệu USD); Khu du lịch sinh thái biển Hội An (100 tỷ); khu du lịch Cẩm Nam (625



nghìn USD); Khu du lịch vườn sinh thái – Điện Bàn (2,5 triệu USD); Kh u du lịch sinh thái Hòn Ngọc Hội An (II



& III) (94 triệu USD); Khu du lịch An Long Viên Hội An (137 triệu USD) …

3.

Khu vực biển Mỹ Khê

Cửa Đại và phụ cận

Khu du lịch sinh thái núi Sứa (3,3 ha – 30 tỷ); Khu du lịch Biển Mỹ Khê (30,3 – 700 tỷ); Khu du lịch 19/8 (2 ha

– 6 tỷ)

(Nguồn: UBND tỉnh, thành phố; Sở Kế hoạch – Đầu tư của các địa phương – Tổng hợp trên giấy phép đầu tư đã cấp từ 4/2006 –3/2011)


Phụ lục 7: MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU


Chúng tôi áp dụng một số công thức để tính toán các chỉ tiêu chủ yếu sau :

1.1. Dự báo số lượng khách đến (áp dụng cho cả khách quốc tế và nội địa)

Công thức: Sn = So * tin

Trong đó: - Sn: Số lượng khách DLST quốc tế (nội địa) năm dự báo thứ n

- ti: Tốc độ phát triển bình quân về số khách DLST trong từng giai đoạn

- So: Số lượng khách DLST quốc tế (nội địa) năm gốc

- n: Số năm kể từ năm gốc đến năm dự báo; i: Giai đoạn

Để xác định Sn cần phải xác định ti. Ti được xác định bằng phương pháp chuyên gia, theo phương pháp này ti có thể dao động trong một khoảng nhất định tùy theo phương án phát triển là thấp hay cao.

1.2. Dự báo tổng số ngày khách

Công thức: Ln = Sn * li

Trong đó: - Ln: Tổng số ngày khách DLST quốc tế (nội địa ) năm dự báo n

- li: Số ngày lưu trú bình quân của một du khách

Số ngày lưu trú bình quân của DLST đựơc hiểu là số ngày bình quân tăng thêm của du khách phải bỏ ra để đi thăm các điềm hay chương trình DLST. Bằng phương pháp chuyên gia sau khi xử lý ý kiến bất đồng chúng ta sẽ xác định được (li) cho từng phương án

1.3. Dự báo doanh thu từ du lịch sinh thái

Công thức: Dn = Ln * Ci

- Dn: Doanh thu dự báo từ khách DLST quốc tế (nội địa) năm thứ n

- Ci: Mức chi tiêu BQ của một du khách trong 1 ngày đêm

Mức chi tiêu bình quân của một du khách trong một ngày đêm (Ci) được xác định dựa trên số liệu đi ều tra mới nhất về chi tiêu của du khách được điều tra trong năm 2010. Mức chi tiêu bình quân này được tính cho cả khách quốc tế và nội địa.

1.4. Dự báo nhu cầu lao động cho du lịch sinh thái

Công thức: Kn = Sn’ * kn: li’

- Sn’: Số lượng khách tại thời điểm cao nhất;

- li’: Số ngày tại thời điểm cao nhất

- kn: Số lao động bình quân trên một du khách

Chúng tôi đã đưa ra số liệu để tham khảo và thông qua ý kiến của cá c chuyên gia đxác định số lao động bình quân cúa DLST theo thực tế của địa bàn. Để tính toán số lao động cần thiết này chúng tôi chấp nhận dự báo lượng khách DLST tập trung vào cuối quý II đến quý III (120 ngày) khoảng 65% trên tổng số khách DLST trong cả năm (Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế, 2006b) [18].

1.5. Dự báo nhu cầu đầu tư cho du lịch sinh thái

Việc dự báo nhu cầu đầu tư cho du lịch sinh thái cho từng thời kỳ đựơc xác định dựa trên chỉ số ICOR là chỉ số xác định hiệu quả đầu tư cho du lịch và tố c đ


tăng GDP cho du lịch sinh thái. Trong giai đoạn 2005 - 2010 chỉ số này đựơc xác định là 4,5 (Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế, 2006b) [18].và chỉ số này đến nay vẫn đựơc lấy làm chỉ số chung trong du lịch để tính toán hiệu quả việc đầu tư các địa phươn g trong vùng. Đối với việc xác định tốc độ tăng GDP của du lịch sinh thái chúng tôi thông qua việc điều tra chuyên gia bằng việc việc cung cấp số liệu tổng hợp, đầy đủ cho các chuyên gia làm cơ sở cho việc dự báo chính xác

1.6. Tính sức chứa của điểm tài nguyên

Trong luận án chúng tôi áp dụng công thức:

+ Sức chứa thường xuyên (i nstantaneous carrying capacity):

CPI = AR/a

Trong đó: - AR (size of area) diện tích khu vực;

- a: Tiêu chuẩn không gian (m2/người)

+ Tổng số khách có thể tham quan mỗi ngày = CPI/Hệ số luân chuyển

1.7. Giá trị sản xuất hoạt động du lich sinh thái

Vì hoạt động du lịch nói chung và DLST nói riêng bao gồm nhiều hoạt động kinh tế khác nhau. Theo phương pháp biên soạn SNA (hệ thống tài kh oản quốc gia), giá trị sản xuất (GO) khác nhau sẽ được tính theo phương pháp khác nhau, vì vậy GO của các hoạt động trong du lịch sẽ được tính dựa trên việc tổng hợp giá trị sản xuất của các hoạt động khác nhau mà việc thu thập thông tin để tính giá trị sản xuất của từng hoạt động du lịch là hết sức khó khăn. Do đó, Tổng cục Thống kê phải tổ chức các cuộc điều tra để xác định tỷ trọng GO tính trong doanh thu để từ đó tính GO hoạt động du lịch. Dựa vào hệ số quy đổi giá trị sản xuất theo doanh thu của từng hoạt động du lịch nói chung và DLST nói riêng được Tổng cục Thống kê xác định, ta có thể tính được GO của từng hoạt động du lịch.

Công thức: GOi = DTi * Hi

- GOi: Giá trị sản xuất hoạt động DLST i

- Dti: Doanh thu của hoạt động DLST i

- Hi: Hệ số quy đổi GTSX theo doanh thu của hoạt động DLST i

1.8. Giá trị tăng thêm (VA) của hoạt động DLST

Gía trị tăng thêm (VA) là một phần của giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi phí trung gian (IC). Chi phí trung gian của các loại hình du lịch (trong đó có DLST) được tính trên tỷ trọng của chi phí trung gian chiếm trong giá trị sản xuất. Đối với nước ta, hệ số chi phí trung gian đã được Tổng cục Thống kê điều tra, tính sẵn.

Công thức: VAi = GOi – ICi

Trong đó: ICi = GOi* Mi

- VAi: Giá trị tăng thêm của hoạt động DLST i

- ICi: Giá trị trung gian của hoạt động DLST i

- Mi: Hệ số chi phí trung gian trong GTST của hoạt động DLST i

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 30/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí