Brian P. Irwin (2001), "du Lịch Sinh Thái – Phần Giới Thiệu Ngắn Gọn" Tài Liệu Giảng Dạy Chương Trình Kinh Tế Fubright Niên Khóa 2007 - 2008, Harvard


- Chính phủ phải có chính sách hỗ trợ, chỉ đạo cho các bộ ban ngàn h liên quan ủng hộ cho các địa phương xây dựng các quy hoạch, chiến lược phát triển DLST, đồng thời có chính sách ưu tiên cho các dự án đầu tư phát triển các tuyến DLST và các dự án DLST trọng điểm.

- Chính phủ, các bộ ban ngành có liên quan cần có chính s ách hỗ trợ về mặt tài chính để xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất tại các khu vực các khu vực điểm tài nguyên nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động DLST.

* Đối với các địa phương trong vùng và ngành du lịch

- Cần chỉ đạo cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các ban ngành tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết tại các vùng có tiềm năng phát triển DLST tại địa phương. Đồng thời, thành lập ban hoặc tiểu ban chỉ đạo việc phát triển DLST tại các điểm hoặc cụm tài nguyên.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần nhanh chóng xây dựng, tham mưu cho các địa phương VDLBTB ban hành các nguyên tắc chỉ đạo cho DLST; xúc tiến công tác đào tạo nhân lực, tuyên truyền quảng bá … về DLST của địa phương.

- UBND các địa phương cần chđạo cho các huyện, các xã có nguồn tài

nguyên DLST tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường; tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng về môi trường và DLST; đưa chương trình giáo dục về bảo vệ môi trường sinh thái vào các trường phổ thô ng.

* Các huyện, xã, ban quản lý tài nguyên và doanh nghiệp du lịch

- Các địa phương (huyện, xã), ban quản lý khu bảo tồn, vườn quốc gia cần có chính sách giám sát chặt chẽ nguồn tài nguyên. Phối hợp với các đoàn thể, doanh nghiệp du lịch và các ban ngành khác triển khai có hiệu quả công tác giáo dục môi trường và DLST cho cộng đồng dân cư, khách du lịch và các đối tượng khác…

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

- Các doanh nghiệp du lịch, ban quản lý các điểm tài nguyên cần có kế hoạch cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến, điểm DLST; phối hợp có hiệu quả trong việc tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm DLST tại địa phương trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế.

--- & ---

Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 23


CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

------------------------

1. Nguyễn Quyết Thắng (2010), “Indonexia – Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 06/2010, trang 38 – 40.

2. Nguyễn Quyết Thắng (2010), “Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch sinh thái theo khuynh hướng “niche” tại miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Đại học Công nghiệp, số 9 (01)/2010, trang 84 – 90.

3. Nguyễn Quyết Thắng (2010), “Giáo dục môi trường cho du lịch sinh thái ”,

Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2010, trang 30 – 32.

4. Nguyễn Quyết Thắng, Lê Hữu Ảnh (2011), “TT.Huế làm gì để phát t riển du

lịch sinh thái?”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 9/2011, trang 24 – 26.

5. Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Văn Hóa (2011), “Australia – Phát triển du lịch

sinh thái”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2011, trang 16 – 17 & 53.

6. Nguyễn Quyết Thắng, Lê Hữu Ảnh (2012), “Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch sinh thái của du kh ách tại Vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số 175 (II), tháng 01/2012, trang 46 - 53.

7. Nguyễn Quyết Thắng, Lê Hữu Ảnh (2012), “Phát triển du lịch sinh thái vùng du lịch Bắc Trung bộ: Thực trạng và giải pháp ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế , số 2 (405), tháng 02/2012, trang 47 – 58.

8. Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Văn Hóa (2012), “Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái dựa và o cộng đồng – Bài học kinh nghiệm cho Vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, số 257, tháng 3/2012, trang 3 – 10.

Bài được đăng lại toàn văn trên tạp chí tiếng Anh:

* Nguyen Quyet Thang & Nguyen Van Hoa (2012), “Revisiting Community – Based Ecotourism in the Northerm Central Vietnam”, UHF journal of economic development, No. 211, March 2012, page 2- 10.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

-----------------

1. Lê Huy Bá (chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, NXB ĐHQG TP.HCM.

2. Brian P. Irwin (2001), "Du lịch sinh thái – phần giới thiệu ngắn gọn" Tài liệu giảng dạy chương trình kinh tế Fubright niên khóa 2007 - 2008, Harvard Business School.

3. Boo, E. (1998), Quy hoạch du lịch sinh thái cho các khu bảo tồn thiên nhiên, Cục môi trường, Hà Nội.

4. Ceballos – Lascurain, H. (1999), “Du lịch sinh thái - Một hiện tượng toàn cầu”, DLST - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý , Tập1, Cục Môi trường, Hà Nội, tr 8 – 11.

5. Drunm, A. (2000), “Những tiếp cận mới về quản lý du lịch sinh thái dựa v ào cộng đồng”, DLST hướng dẫn cho nhà lập kế họach và quản lý, Tập 2, Cục Môi trường, Hà Nội, tr. 240 – 259.

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001

– 2010, Hà Nội.

7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế

- xã hội 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội.

8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát tri ển kinh tế - xã hội 2011

– 2020, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch,

NXB Lao động – Hà Nội.

10. Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, Nguyễn Đức Vũ (1998), Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát

triển du lịch cuối tuần của Hà N ội, Luận án tiến sỹ, ĐH Khoa học Tự nhiên

12. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam , NXB Giáo dục, Hà Nội.


13. Trần Đình Hiển (2010), "Đầu tư lĩnh vực k inh tế biển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gắn liền phát triển trục Đông -Tây" – Báo cáo tại hội thảo xúc tiến đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Quảng Nam.

14. Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999a), Du lịch Sinh thái - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Tập 1, Cục môi trường, Hà Nội .

15. Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999b), Du lịch Sinh thái - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Tập 2, Cục môi trường, Hà Nội .

16. Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế (2004), Báo cáo thống kê hoạt động du lịch

tại một số điểm tài nguyên tự nhiên và giải pháp phân vùng du lịch sinh

thái vùng du lịch Bắc Trung bộ, Huế.

17. Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế (2006a), Đánh giá sơ bộ điều kiện tài nguyên tự nhiên phục vụ nhu cầu du lịch Vùng du lịch Bắc Trung bộ , Huế.

18. Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế (2006b), Báo cáo tình hình phát triển du

lịch sinh thái Vùng du lịch Bắc Trung bộ, Huế.

19. Nguyễn Văn Hóa (2008a), Giáo trình quản trị kinh doanh du lịch, Khoa

Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Công Nghiệp – TP.HCM.

20. Nguyễn Văn Hóa (2008b), Tập bài giảng du lịch sinh thái, Khoa Thương mại

– Du lịch, Trư ờng Đại học Công Nghiệp – TP.HCM.

21. Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: Lý

thuyết và thực tiễn , NXB Thống Kê, TP.HCM.

22. Nguyễn Cao Huần, Pham Quang Anh, Trương Quang Hải (1985), “Mô hình nghiên cứu tổng hợp và áp dụng trong quy hoạch sử dụng, quản lý tài nguyên lãnh th”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tổng hợp - Hà Nội.

23. Marion J. L. và Traccy A. Farrell (1999), "Quản lý tham quan du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn", DLST - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Tập2, Cục Môi trường, Hà Nội , tr 190 – 223.

24. Koeman (1997), “Du lịch bền vững và du lịch sinh thái”, Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các k hu BTTN Việt Nam tại TP.HCM tháng 4/1997. TP.HCM.

25. Lê Văn Lanh (2000), Du lịch sinh thái, Phân Hội các VQG & Khu BTTN Việt

Nam, Hà Nội.


26. Phạm Trung Lương chủ biên (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt

Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

27. Phạm Trung Lương chủ biên (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận

và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục , Hà Nội.

28. Phạm Trung Lương chủ biên (2003), Xây dựng hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

29. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2005), Luật du lịch Việt Nam, Hà Nội

30. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Nghiên cứu tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt

Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

31. Pamela A. Wight (1997), “Du lịch sinh thái - Cân bẵng các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội trong khuôn khổ đạo đức ”, Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu BTTN tại TP.HCM tháng 4/1997, TP.HCM.

32. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội .

33. Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (1998), Giáo trình kinh tế du lịch, Đại học Đà Nẵng.

34. Quỹ Bảo tồn thiên nhiên Thế giới - WWF (1996), Chuẩn đoán du lịch sinh thái và hướng dẫn quy hoạch, Cục Môi trường, Hà Nội .

35. Hà Văn Siêu (2011), “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo ở Quảng Ngãi và các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ ”, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội.

36. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Đà Nẵng.

37. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch T hừa Thiên Huế (2011), Số liệu tình hình kinh doanh giai đoạn 2003 – 2010 và một số chỉ tiêu dự báo đến năm 2020 , Huế.

38. Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch TT.Huế (2011), Báo cáo tổng kết công tác

năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Huế

39. Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Nam (2011), Số liệu về tình hình thực hiện các

dự án trên địa bàn Tỉnh , Quảng Nam.


40. Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Quảng Bình (201 1), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Quảng Bình.

41. Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Quảng Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Quảng Nam.

42. Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Quảng Ngãi (2010), Số liệu tình hình kinh doanh và tình hình thực hiện các dự án du lịch, Quảng Ngãi .

43. Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Quảng Trị (2011), Số liệu tình hình kinh doanh du lịch giai đoạn 2005 – 2010, Quảng Trị.

44. Tập đoàn Fujiken - Nhật Bản (1998), Báo cáo chi tiết đề án xây dựng khu du

lịch Lăng Cô – Fujiken, Tokyo, Japan.

45. Bùi Thị Tám (2010), “Nâng cao năng lực tham gia của người nghèo trong kinh doanh du lịch ở các tỉnh Bắc Miền Trung”, Tạp chí Khoa học - Đại Học Huế, tập: 26, số: 60, tr 183-191.

46. Nguyễn Quyết Thắng (2004), “Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9/2004, tr 30 – 33.

47. Nguyễn Quyết Thắng (2011), “Giải pháp phát triển DLST cho Vùng du lịch

Bắc Trung Bộ”- Hội thảo khoa học lần thứ IV Trường Đại học Công

nghiệp TP.HCM ngày 29/4/2011, TP.HCM.

48. Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh, Hoàng Thế Long (2010), Bắc Trung

Bộ/Nam Trung Bộ - Vùng Đất và con người (tập 1), NXBQĐND, Hà Nội

49. Thủ tướng Chính phủ (2004), Phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.

50. Thủ tướng Chính phủ (2005), Phê duyệt đề án phương hướng và giải pháp đẩy

mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Hà Nội.

51. Nguyễn Cao Thường, Tụ Đăng Hải (1995), Giáo trình thống kê du lịch , Đại

học Huế.

52. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế - IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên - Một số kinh nghiệm bài học quốc tế , Cục Môi trường, Hà Nội.

53. Tổng cục Du lịch Việt Nam (1995), Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch


Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, Hà Nội.

54. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội.

55. Tổng cục Thống kê (2010), Kết quả điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2009 , Hà Nội.

56. Tổng Cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội

57. Tổng Cục Thống kê (2011), Tóm tắt niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội.

58. Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế (1999), Giáo trình địa lý du lịch, Huế.

59. Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1998), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội

60. UBND thành phố Đà Nẵng (2009), Chương trình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, Đà Nẵng.

61. UBND tỉnh Quảng Bình (2006), chương trình phát triển du lịch Quảng Bình thời kỳ 2006 – 2010, Quảng Bình.

62. UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo các dự án xây dựng và đầu tư liên quan đến du lịch tại Quảng Bình, Quảng Bình .

63. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng

Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2025 , Quảng Bình.

64. UBND tỉnh Quảng Nam (2006), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 , Quảng Nam

65. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, Quảng Ngãi.

66. UBND tỉnh Quảng Trị (2010), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển

kinh tế - Xã hội năm 2010, Quảng Trị.

67. UBND tỉnh Quảng Trị (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Quảng Trị.

68. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Huế.

69. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (3/2011), Báo cáo tình hình thực hiện tiến độ

thực hiện các dự án đầu tư du lịch , Huế.


70. UBND thành phố Đà Nẵng (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm

từ năm 2011 – 2015, Đà Nẵng.

71. UBND huyện Phú Lộc – Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo thống kê huyện Phú

Lộc, Phú Lộc.

72. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2003), Báo cáo tình hình và giải pháp du

lịch miền Trung, Nha Trang.

73. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch và Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2002),

Đánh giá tiềm năng DLST trên địa bàn Thừa Thiên Huế, Huế.


TIẾNG ANH

74. Anak Agung Gde Raka Dalem. (2002). "Ecotourism in Indonesia", Linking green productivity to ecotourism: Experiences in the Asia Pacific region, APO - Tokyo.

75. Ballantine, J.L. (1991). An analysis of the characteristics of a population of Canadian tourists to Kenya - Department of recreation and leisure studies, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada.

76. Barbier, E.B., Acreman, M. and Knowler, D. (1997), “Economic valuation of wetlands: A guide for policy makers and planners”, http://biodiversityeconomics.org/pdf/topics-02-01.pdf (8/10/2009).

77. Bennett, J. (1995), Economic value of recreational use: Gibraltar range and Dorrigo National parks, New South Wales national parks and Wildlife service, Hurstville, New South Wales, Australia.

78. Cramer, J.S. (2003), The origins and development of the logit model, Cambridge University Press.

79. Crounch & Ritchie (1999), “Tourism, competitiveness and societal prosperity”, Journal of Busisness Research, (44), pp 137 - 152.

80. Daniel, D. Ronald (1961), “Management information crisis”, Harvard Business Review, sept.- oct., US.

81. Douglas B. Trent (2005), "Developing community based ecotourism", CECD

Community ecotourism consulting & development inc, Santa Fe, NM 87502 – USA.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2023