Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh - 16

2

PHỤ LỤC 7

Bảng câu hỏi nghiên cứu (tổng hợp)

Nhằm hoàn thiện đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành: Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh. Tác giả kính nhờ sự hỗ trợ đóng góp ý kiến và nhận định của quý chuyên gia về các nội dung trong bảng câu hỏi nghiên cứu này. Ý kiến đóng góp của quý vị sẽ giúp tác giả đánh giá chính xác hơn về tiềm năng phát triển du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh. Bên cạnh đó, quý vị đã góp phần xây dựng chiến lược phát triển du lịch Trà Vinh nói chung, quy hoạch du lịch Trà Vinh phát triển theo hướng gắn kết văn hóa Khmer Nam bộ nói riêng.

Trong bảng thành tố nghiên cứu này, các cụm từ sẽ được hiểu như sau:

- “Tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ” được hiểu là “Tài nguyên văn hóa Khmer Nam bộ có khả năng khai thác hoạt động du lịch”.

- “Xã hội hóa du lịch” được hiểu là sự tham gia rộng rãi của cộng đồng xã hội vào các hoạt động du lịch.

------------------------

Quý vị vui lòng đánh dấu “x” vào những ô số thích hợp theo quy ước như sau:


1. Không có ý kiến

2. Hoàn toàn không đồng ý/ Hoàn toàn không quan trọng

3. Không đồng ý/ Không quan trọng

4. Đồng ý/ Quan trọng

5. Hoàn toàn đồng ý/ Rất quan trọng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh - 16


Câu 1: Với vai trò là một du khách đến tham quan tại Trà Vinh. Quý vị ấn tượng và muốn được tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa Khmer nào?


1


2


3


4


5

1.1. Ngôi chùa Khmer

1

0

1

11

17

1.2. Các loại hình văn nghệ truyền thống

1

0

2

10

17

1.3. Lễ hội truyền thống

0

0

0

16

14

1.4. Tập quán sinh hoạt

0

2

5

11

12

1.5. Nghề và Làng nghề truyền thống

2

0

2

16

10

1.6. Ẩm thực

0

1

1

10

18

1.7. Ngôn ngữ và chữ viết

3

0

14

9

4

1.8. Yếu tố khác: Tín ngưỡng, trang phục dân tộc, tổ chức cộng đồng, tính cách người dân, kiến trúc, tôn giáo, lịch sử, điêu khắc,…

Câu 2: Theo quý vị, các yếu tố tài nguyên văn hóa Khmer

1

2

3

4

5






2.1. Ngôi chùa Khmer

0

0

1

10

19

2.2. Các loại hình văn nghệ biểu diễn truyền thống

0

1

1

9

19

2.3. Lễ hội truyền thống

0

0

2

8

20

2.4. Tập quán sinh hoạt

0

1

9

12

8

2.5. Nghề và Làng nghề truyền thống

1

1

3

15

10

2.6. Ẩm thực

0

1

0

10

19

2.7. Ngôn ngữ và chữ viết

4

3

14

6

3

2.8. Yếu tố khác: Tổ chức cộng đồng, trang phục dân tộc, tín ngưỡng

Câu 3: Quý vị vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố sau đến khả năng phát triển du lịch của tỉnh Trà Vinh


1


2


3


4


5

3.1. Vị trí địa lý của các tài nguyên.

3

2

3

11

11

3.2. Vị trí của tỉnh Trà Vinh so với Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ.


1


0


3


17


9

3.3. Hệ thống và phương tiện giao thông từ trung tâm đến điểm du lịch và từ tỉnh đến các địa phương khác.


0


0


1


13


16

3.4. Hệ thống và phương tiện giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ đến Trà Vinh.


2


0


2


12


14

3.5. Tài nguyên văn hóa Khmer ở dạng tiềm năng chưa được khai thác.


0


1


2


15


12

3.6. Tài nguyên văn hóa Khmer bị trùng lắp với tỉnh Sóc Trăng.


3


1


13


9


4

3.7. Sản phẩm du lịch “văn hóa Khmer” bị cạnh tranh bởi sản phẩm truyền thống “văn hóa miệt vườn” của các tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang và Bến Tre.


4


1


12


10


3

3.8. Thông tin về người Khmer, nét đẹp dân tộc và điểm đến còn nhiều hạn chế.


2


0


1


17


10

3.9. Không có thuyết minh viên tại điểm (chùa Khmer, làng nghề,…).


1


2


3


10


14

có khả năng khai thác và phát triển du lịch tại Trà Vinh được đánh giá theo cấp độ quan trọng như thế nào?


0


0


1


13


16

3.11. Hệ thống thông tin liên lạc và hỗ trợ đường đi yếu: không có bảng chỉ dẫn, người dân không biết điểm du lịch nên không thể chỉ đường cho du khách, khó định vị điểm đến bằng hệ thống mạng.


0


0


4


12


14

3.12. Vấn đề về tôn giáo và dân tộc.

2

1

8

12

7

3.13. Tài nguyên văn hóa Khmer không thật sự thu hút khách: du khách không hiểu về văn hóa tộc người Khmer, không thể giao tiếp với người Khmer.


0


1


15


9


5

3.14. Dịch vụ hỗ trợ du lịch (bản đồ, sách và các tạp chí thông tin du lịch) còn thiếu.


2


0


4


17


7

3.15. Thủ tục hành chính: du khách nước ngoài đến tham quan các cơ sở tôn giáo và vấn đề giao lưu văn hóa với người Khmer.


1


1


13


10


5

3.16. Trình độ văn hóa và kiến thức du lịch của người dân Khmer.


1


2


4


19


4

3.17. Bất đồng ngôn ngữ và văn hóa ứng xử giữa khách du lịch và người dân Khmer quanh điểm tham quan.


3


1


11


12


3

3.18. Quảng bá và marketing sản phẩm du lịch văn hóa Khmer Trà Vinh


0


0


1


13


16

3.19. Chính sách kêu gọi đầu tư kinh doanh du lịch của Trà Vinh


0


0


1


8


21

3.20. Yếu tố khác: Liên kết du lịch với các công ty lữ hành, vai trò của trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Trà Vinh

Câu 4: Để phát triển du lịch dựa vào nền văn hóa Khmer Nam bộ thì Trà Vinh cần thực hiện nhóm công việc nào trước?


1


2


3


4


5

4.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông

0

0

0

10

20

4.2. Đầu tư xây dựng cơ sở phục vụ du lịch: nhà hàng, khách sạn, dịch vụ phụ trợ khác


0


0


1


16


13

4.3. Đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch, đặc biệt là người Khmer


0


0


1


5


24

3.10. Điểm du lịch và dịch vụ du lịch còn riêng lẻ, thiếu tính liên kết.


0


0


1


13


16

4.5. Xây dựng quy định kinh doanh du lịch dựa vào khai thác văn hóa Khmer Nam bộ


2


0


2


21


5

4.6. Hoàn thiện chương trình và dịch vụ tour du lịch văn hóa Khmer thí điểm


0


0


1


13


16

4.7. Nghiên cứu và xuất bản tài liệu, ấn phẩm tìm hiểu về văn hóa người Khmer Trà Vinh


3


0


1


14


12

4.8. Yếu tố khác: Đẩy mạnh truyền thống tiếp thị quảng bá hình ảnh văn hóa Khmer ra thế giới

Câu 5: Để phát triển du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh thì địa phương nên kinh doanh du lịch theo hình thức nào sau đây?


1


2


3


4


5

5.1. Kinh doanh theo hình thức “Làng du lịch”

2

0

4

8

16

5.2. Du lịch cộng đồng kết hợp homestay

0

0

1

12

17

5.3. Sản phẩm riêng lẻ, được liên kết theo chương trình tour của các đơn vị lữ hành (kiểu truyền thống)


0


1


10


15


4

5.4. Land tour (địa phương bán sản phẩm gồm chương trình và dịch vụ tour của địa phương cho đơn vị du lịch ngoài tỉnh)


2


0


2


13


13

5.5. Hình thức khác: Xây dựng các show văn hóa truyền thống, lịch sử người Khmer để đưa vào sản phẩm du lịch

6. Để đánh giá tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh, cần dựa trên những tiêu chí nào?


1


2


3


4


5

6.1. Vị trí tiếp cận điểm tài nguyên

2

1

2

16

9

6.1. Sức hấp dẫn của tài nguyên văn hóa

0

0

1

8

21

6.3. Điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng

0

1

1

14

14

6.4. Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ khách du lịch

0

0

1

11

18

6.5. Sức chứa khách tham quan tại mỗi điểm tài nguyên

1

2

3

14

10

6.6. Mức chi phí du khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm khai thác tài nguyên


2


2


1


19


6

4.4. Liên kết và quảng bá tiềm năng du lịch văn hóa Khmer của Trà Vinh đến các đơn vị du lịch trong và ngoài tỉnh


0


1


0


11


18

6.8. Khả năng khai thác bền vững của điểm tài nguyên văn hóa


0


0


0


10


20

6.9. Yếu tố “nguyên bản” của tài nguyên văn hóa Khmer

0

0

1

8

21

6.10. Yếu tố cộng đồng: sự tương tác của người dân địa phương với du khách, tính hiếu khách, sự thân thiện cởi mở và cách giao tiếp ứng xử.


0


0


0


14


16

6.11. Chế độ chính sách hỗ trợ phát triển du lịch tại điểm tài nguyên văn hóa Khmer


1


0


1


16


12

6.12. Yếu tố khác: Điểm khác biệt và nổi bật riêng của điểm tài nguyên văn hóa, an ninh, an toàn du lịch

7. Theo quý vị, để thực hiện tốt nhiệm vụ “xã hội hóa” du lịch văn hóa Khmer Nam bộ, tỉnh Trà Vinh cần chú ý đến yếu tố nào sau đây?


1


2


3


4


5

7.1. Lợi ích cộng đồng và lợi ích doanh nghiệp đầu tư

0

0

1

10

19

7.2. Yếu tố bảo tồn và phát triển bền vững của các tài nguyên du lịch văn hóa Khmer


0


0


0


7


23

7.3. Chính sách ưu đãi hỗ trợ cho nhà đầu tư

1

0

1

17

11

7.4. Yếu tố “gốc” và “văn hóa bản địa” của các tài nguyên văn hóa sau khi được khai thác du lịch


0


0


0


15


15

7.5. Hình thức kinh doanh giữa Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân


2


1


5


17


4

7.6. Sự sao chép trong ý tưởng kinh doanh dịch vụ du lịch

4

4

8

11

3

7.7. Hiện tượng “hòa tan văn hóa giữa du khách và dân địa phương”

7

5

1

15

2

6.7. Dịch vụ hỗ trợ phục vụ khách tham quan: nhà vệ sinh, bãi giữ xe, tư vấn thông tin du lịch,…

8. Ý kiến khác cho sự phát triển của du lịch tỉnh Trà Vinh nói chung và du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh nói riêng:

- Cần đề phòng tính chủ quan, ỷ lại và quá tự cao của người dân, nhất là người dân tộc Khmer

- Xây dựng, phát triển mô hình, dịch vụ du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa cộng đồng Khmer phù hợp và mang nét đặc trưng tiêu biểu của địa phương, mang tính vền vững.

- Cần có những quy hoạch cụ thể cho các loại hình, điểm đến, dịch vụ du lịch của tỉnh; phải có sự phối hợp, liên kết chặt chẽ giữa các điểm đến, dịch vụ và giữa địa phương; có những chính sách ưu đãi, thu hút, kếu gọi đầu tư vào du lịch (các dịch vụ hỗ trợ gồm lưu trú, ăn uống, hạ tầng giao thông, vui chơi giải trí, mua sắm,… cũng là những tiêu chí góp phần rất lớn vào việc thu hút khách nên cần được chú trọng đầu tư đồng bộ).

- Tăng cường, đổi mới và thực hiện có hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, giới thiệu điểm đến, dịch vụ du lịch Trà Vinh đến với du khách trong và ngoài nước.

- Bên cạnh những tài nguyên tự nhiên, văn hóa và các dịch vụ được tổ chức thì nguồn nhân lực phục vụ du lịch là nhân tố vô cùng quan trọng, cần được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ.

- Xây dựng hệ thống thông tin về du lịch Trà Vinh để du khách có thể nhớ và tiếp cận dễ dàng.

- Đầu tạo nguồn nhân lực để phục vụ và quảng bá hình ảnh du lịch mang nét riêng của Trà Vinh.

- Xây dựng kế hoạch về đề ra phương hướng liên kết các điểm du lịch để tạo thành 1 sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, thu hút các đơn vị lữ hành tham gia.

- Cần điều tra các phân loại chính xác tài nguyên du lịch của tỉnh làm cơ sở xây dựng đề án phát triển du lịch của tỉnh trong đó có phần kỳ thực hiện từng giai đoạn.

- Phát triển du lịch Trà Vinh nên có sự phối hợp hoàn quyện văn hóa dân tộc Kinh Nam bộ với dân tộc Khmer Nam bộ, không quá nghiêng nặng về văn hóa Khmer Nam bộ.

- Cần tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch của địa phương hoàn thiện hơn trên cơ sở phối hợp xây dựng tour, tuyến nội tỉnh, liên tỉnh và có chủ đề rõ nét cho từng tour, tuyến.

- Nên xây dựng sản phẩm cũng như tour tuyến trên cơ sở nghiên cứu sao cho phù hợp với từng đối tượng khách, tránh chung chung hay cầu toàn dễ dẫn đến chương trình khô cứng, đơn điệu dễ nhàm chán.

- Các sản phẩm du lịch phải hết sức quan tâm khai thác giá trị nguyên bản để làm tăng giá trị sản phẩm và tránh ngộ nhận là trùng lắp với các địa phương khác.

- Quan tâm đặc biệt đến bảo tồn văn hóa Khmer ở Nam bộ và tỉnh Trà Vinh.


- Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề và trình độ ngoại ngữ; năng lực quản lý Nhà nước về du lịch.

- Tăng cường sự liên kết trong quy hoạch phát triển du lịch với các tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Tăng cường huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch.


- Quan tâm toàn diện đến phát triển loại hình du lịch cộng đồng.


- Khai thác du lịch nhưng luôn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Khmer.


- Kết hợp đồng nhịp giữa ba nhà “Nhà nước – Nhà dân – Nhà làm du lịch”.


- Xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch văn hóa trong đó có sự tham gia của cộng đồng chủ (người Khmer).

- Tìm ra sự khác biệt du lịch văn hóa giữa tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng để khẳng định thương hiệu sản phẩm.

- Kết nối, quảng bá sản phẩm “du lịch văn hóa Khmer” đến với khách du lịch quốc tế.

- Đầu tư khôi phục các làng nghề truyền thống của đồng bào Khmer (nghề đan đác, điêu khắc, thợ mộc).

- Xây dựng phục hồi các phum xây dựng nhà ở được làm hàng rào bằng cây tre sống.


- Bảo tồn các cơ sở thờ tự tôn giáo và tín ngưỡng dân gian của đồng bào Khmer (chùa và thala).

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.


- Cần xây dựng hệ thống giao thông đến các điểm tham quan thật tốt.

Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 10/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí