Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh - 13


lịch tại điểm du lịch.

- Trung bình/2

- Kém/1

và 100 người/lượt tham quan.

- Khá lớn: Điểm du lịch có thể đón 300 – 500 người/ngày và 50

– 100 người/lượt tham quan

- Trung bình: Điểm du lịch có sức chứa từ trên 100 – 300 người/ngày.

- Kém: Điểm du lịch có sức chứa dưới 100 người/ngày.

8

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỉ thuật du lịch: ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác các tài nguyên du lịch để phục vụ khách du lịch. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỉ thuật được đánh giá bằng số lượng, chất lượng, tính đồng bộ của chúng. Yếu tố cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỉ thuật

Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: cung cấp thông tin cho khách hàng, chỉ dẫn thông tin trong toàn khu tham quan

- Rất tốt/4

- Khá tốt/3

- Trung bình/2

- Kém/1

- Rất tốt: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỉ thuật du lịch đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Có hệ thống thông tin và dịch vụ phụ trợ hỗ trợ tốt cho quá trình tham quan của khách

- Khá tốt: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỉ thuật du lịch tương đối đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc gia. Có hệ thống thông tin và dịch vụ phụ trợ hỗ trợ tốt cho quá trình tham quan của khách

- Trung bình: Có được một số cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỉ thuật du lịch nhưng chưa đồng bộ, chưa đủ tiện nghi. Có hệ thống thông tin và dịch vụ phụ trợ hỗ trợ tốt cho quá trình tham quan của khách nhưng còn hạn chế về số lượng.

- Kém: Còn thiếu nhiều cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỉ thuật du lịch, những cơ sở đã có thì chất lượng thấp và có tính chất tạm thời. Có hệ thống thông tin và dịch vụ phụ trợ hỗ trợ tốt cho quá trình tham quan của khách nhưng còn hạn chế về số lượng và khó sử dụng

9

Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên

- Rất thấp/4

- Khá thấp/3

- Rất thấp: điểm tham quan không bán vé. Các sản phẩm được bày bán có niêm yết giá và

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh - 13



- Trung bình/2

- Cao/1

phù hợp với đối tượng khách có thu nhập trung bình

- Khá thấp: điểm tham quan có bán vé nhưng giá vé thấp. Các sản phẩm được bày bán có niêm yết giá và phù hợp với đối tượng khách có thu nhập trung bình.

- Trung bình: điểm tham quan có bán vé. Các sản phẩm được bày bán có niêm yết giá và phù hợp với đối tượng khách có thu nhập trung bình – khá.

- Cao: điểm tham quan có bán vé và thay đổi theo đối tượng khách (khách Việt Nam và khách nước ngoài). Các sản phẩm được bày bán có niêm yết giá và phù hợp với đối tượng khách có thu nhập trung bình – khá trở lên.

10

Vị trí tiếp cận điểm du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút khách du lịch, chúng được đánh giá thông qua chỉ tiêu về khoảng cách, thời gian đường đi và các loại phương tiện giao thông có thể sử dụng để đến điểm du lịch.

Khoảng cách được tính bắt đầu từ trung tâm chợ Trà Vinh

- Rất gần/4

- Khá gần/3

- Trung bình/2

- Xa/1

- Rất gần: khoảng cách đến điểm du lịch dưới 100 km, thời gian đi đường dưới 3 giờ, có thể sử dụng 2 – 3 loại phương tiện giao thông thông dụng.

- Khá gần: khoảng cách đến điểm du lịch từ 100 – 200 km, thời gian đi đường từ 3 giờ đến dưới 6 giờ, có thể sử dụng 2 – 3 loại phương tiện giao thông thông dụng.

- Trung bình: khoảng cách đến điểm du lịch từ 200 – 500 km, thời gian đi đường từ 6 giờ đến dưới 12 giờ, có thể sử dụng 1 – 2 loại phương tiện giao thông thông dụng.

- Xa: khoảng cách từ trung tâm đến điểm du lịch trên 500 km, thời gian đi đường trên 12 giờ, có thể sử dụng 1 – 2 loại phương tiện giao thông thông dụng.

11

Quản lý điểm đến

- Rất tốt/4

- Rất tốt: Điểm đến có Ban quản


Ban quản lý và nội quy tham quan; môi trường tự nhiên và vệ sinh chung; cở sở kỹ thuật đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch

- Khá tốt/3

- Trung bình/2

- Kém/1

lý và nội quy tham quan đối với khách du lịch khi tham gia các hoạt động du lịch văn hóa Khmer; vệ sinh môi trường tốt; trang thiết bị an ninh đầy đủ và hoạt động tốt

- Khá tốt: Điểm đến có Ban quản lý và nội quy tham quan; vệ sinh môi trường khá tốt; trang thiết bị an ninh hoạt động tốt và khá đầy đủ

- Trung bình: Điểm đến nội quy tham quan; vệ sinh môi trường khá tốt; trang thiết bị an ninh khá đầy đủ

- Kém: Điểm đến nội quy tham quan; vệ sinh môi trường khá tốt; không có trang thiết bị an ninh


(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp)

Dựa vào tầm quan trọng của mỗi tiêu chí xác định các trọng số cho mỗi chỉ tiêu theo mức độ 4, 3, 2, 1 để cho mức điểm thích hợp. Việc đánh giá điểm tài nguyên, điểm du lịch thực hiện theo các bậc và hệ số của các chỉ tiêu:



TT


Tiêu chí

Hệ số

Bậc số

1

2

3

4

1

Độ hấp dẫn

3

12

9

6

3

2

Yếu tố nguyên bản

3

12

9

6

3

3

Độ bền vững đối với hoạt động du lịch

3

12

9

6

3

4

Tính cộng đồng

2

8

6

4

2

5

Nguồn nhân lực du lịch

3

12

9

6

3

6

Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác

3

12

9

6

3

7

Sức chứa khách du lịch

2

8

6

4

2

8

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỉ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch

3

12

9

6

3

9

Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du

2

8

6

4

2

lịch tại điểm tài nguyên






10

Vị trí tiếp cận điểm du lịch

2

8

6

4

2

11

Quản lý điểm đến

2

8

6

4

2


(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp)

Theo thang đánh giá này thì điểm du lịch có điểm cao nhất là 112 và thấp nhất là 28. Vì thế, tác giả xác định được mức độ thuận lợi các điểm du lịch như sau:


- Điểm du lịch rất thuận lợi (loại I):

99 – 112 điểm (88 – 100%)

- Điểm du lịch khá thuận lợi (loại II):

85 – 98 điểm (76 – 87%)

- Điểm du lịch trung bình (loại III):

57 – 84 điểm (51 – 75%)

- Điểm du lịch kém thuận lợi (loại IV):

28 – 56 điểm (25 – 50%)

PHỤ LỤC 3

Quy chuẩn địa điểm tổ chức giao lưu văn nghệ


Địa điểm: 1. Chùa Âng, phường 8, Thành phố Trà Vinh

2. Chùa Lò Gạch, ấp Ba Se A, xã Nguyệt Hóa, huyện Châu Thành

3. Chùa Hang, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành


TT

NỘI DUNG

YÊU CẦU

1

Nhà vệ sinh

1. Có phòng dành riêng cho nam và nữ, phòng cho người khuyết tật

2. Số lượng: từ 5 đến 10 phòng cho khu vực dành cho nam và khu vực dành cho nữ

3. Trang thiết bị vệ sinh đầy đủ: bồn vệ sinh, khu vực rửa tay, nước rửa tay, nước, giấy,…

4. Không gian thoáng, có sử dụng chế phẩm khử mùi

5. Có nhân viên lau dọn vệ sinh theo thời gian hoặc khi có yêu cầu

6. Bố trí bảng thông tin người phụ trách để khách liên hệ khi cần thiết

7. Vị trí dễ nhìn nhưng kín đáo và vệ sinh

8. Thiết kế gần gũi với thiên nhiên và có nét riêng của đồng bào Khmer Nam bộ

2

Khu vực hậu trường: nơi thay đồ và chuẩn bị đạo cụ biểu diễn

1. Bố trí khu vực thay đồ và trang điểm dành riêng cho diễn viên nam và nữ

2. Khu vực thay đồ cần kín đáo, gần sân khấu biểu diễn nhưng xa khu vực tăng xá của các sư

3. Đảm bảo đủ ánh sáng và các trang thiết bị cần thiết: bàn trang điểm, kiếng, phòng thay đồ,

4. Không gian thoáng mát, thoải mái

5. Có nơi lưu trữ và chuẩn bị đạo cụ

3

Gian hàng bán đồ

lưu niệm: mặt nạ chằn, tượng tiên

1. Có khu vực trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm

lưu niệm. Được bố trí bên ngoài chùa, không gây ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan của chùa.

nữ, mô hình chùa, búp bê trang phục Khmer, mô hình nhạc cụ ngũ âm, mô hình nông cụ,...

2. Các sản phẩm quà lưu niệm phải được kiểm tra về chất lượng sản phẩm và được công khai giá bán của từng sản phẩm

3. Ưu tiên bán những sản phẩm được sản xuất từ người dân địa phương, đặc biệt là sản phẩm của người Khmer

4. Nhân viên bán hàng phải được tập huấn về phương pháp bán hàng, kỹ năng giao tiếp, trau dồi ngoại ngữ và thực hiện quy định đồng phục, thẻ tên

5. Tuyệt đối không được chèo kéo khách và tự nâng giá sản phẩm

6. Số lượng quầy hàng: không quá 3 quầy hàng/chùa

4

Bố trí và quy hoạch khuôn viên chùa phục vụ cho hoạt động tham quan và tiếp cận văn hóa dân gian của người Khmer

1. Có sơ đồ thể hiện rõ nơi sinh hoạt của sư, nơi khách có thể tham quan.

2. Khu vực trò chơi dân gian (nếu có)

3. Không gian trưng bày của nhà chùa (sinh hoạt của chùa, lễ hội tại chùa qua các năm,...)

4. Đảm bảo tính thống nhất, hài hòa và đặc trưng của

chùa, cũng như tính văn hóa truyền thống của người Khmer

5

Thông tin chùa và phật giáo: lịch sử hình thành chùa, kiến trúc, đặc trưng tôn giáo

1. Nội dung về Phật giáo Nam tông và chùa Khmer được công bố và xét duyệt từ các đơn vị Giáo hội Phật giáo, Ban Dân tộc và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

2. Nội dung được biên soạn và phát hành

3. Thông tin được nhà chùa trình bày dưới nhiều hình thức và được bố trí ở những vị trí phù hợp để khách dễ tiếp cận, tìm hiểu: trước chính điện, trước các công trình kiến trúc,…

4. Thông tin được trình bày dưới nhiều ngôn ngữ khác

nhau hoặc với 2 – 3 ngôn ngữ thông dụng: tiếng Khmer, tiếng Việt và tiếng Anh


Nguồn nhân lực phục vụ khách du lịch

1. Có sự tham gia của cộng đồng địa phương: sư, người dân quanh vùng

2. Người tham gia phục vụ khách (trực tiếp, gián tiếp) được tập huấn kỹ năng chăm sóc khách hàng, tâm lý du khách, an toàn vệ sinh thực phẩm, nghiệp vụ hướng dẫn, kỹ năng sơ cấp cứu,…

3. Am hiểu về con người, đời sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Khmer

4. Có sự phân công cụ thể và rõ ràng cho từng vị trí việc làm: người hỗ trợ hướng dẫn khách tham gia các hoạt động giao lưu (hướng dẫn múa, hướng dẫn trộn cốm dẹp, hướng dẫn chơi các trò chơi); người dẫn chương trình (giới thiệu cơ bản về ý nghĩa và nội dung

các tiết mục biểu diễn)

7

Hoạt động phụ trợ:

- Trang phục truyền thống dân tộc

- Mô hình dụng cụ biểu diễn cơ bản: nhạc ngũ âm, hoa đăng, mặt nạ

- Ẩm thực

1. Được trình bày dưới dạng mô hình mô phỏng các trang phục và nhạc cụ truyền thống

2. Chùa có tối thiểu 3 bộ trang phục Khmer cho khách được tiếp cận, hóa trang và chụp ảnh lưu niệm

3. Sản phẩm đảm bảo tính truyền thống và nguyên bản của người Khmer

4. Giới thiệu ít nhất 01 món ăn truyền thống và một thức uống độc đáo của người Khmer, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với đối tượng khách. Ví dụ: cốm dẹp, bánh tét, bún nước lèo, bánh ống, bánh lá dứa, nước quách, nước dưa gang

5. Dụng cụ ăn uống phù hợp, không lãng phí, đảm bảo vệ sinh, thân thiện với thiên nhiên và gần gũi với phong cách ẩm thực của người Khmer

6. Có khu vực chế biến món ăn riêng, đảm bảo vệ

sinh, có nơi thoát nước và thùng rác riêng

8

Chương trình giao

1. Có người dẫn chương trình giới thiệu sơ lược về

6

lưu, tiết mục biểu diễn

dân tộc Khmer, đời sống sinh hoạt, tập quán cư trú

2. Các tiết mục biểu diễn có tính đại diện cho văn hóa nghệ thuật của người Khmer

3. Trang phục, đạo cụ biểu diễn phù hợp

4. Các tiết mục và tác phẩm được biểu diễn phải được sự xét duyệt và cho phép của đơn vị chức năng quản lý

5. Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Khmer và tiếng Việt. Đối với người nước ngoài phải được thông dịch và giới thiệu cơ bản về ý nghĩa, tính chất của tiết mục

6. Các tiết mục biểu diễn thuần chất Khmer

9

Cơ sở vật chất: sân khấu, âm thanh, ánh sáng, bàn, ghế,...

1. Đường dẫn vào chùa: có bảng chỉ dẫn, rộng rãi, thuận tiện cho sự di chuyển của xe khách; có nơi đậu đỗ khi xe đưa khách đến chùa

2. Sân khấu trong khuôn viên sân chùa, bố trí hài hòa với tổng quan ngôi chùa; trang trí theo phong cách Khmer và phù hợp với các tiết mục, chủ đề.

3. Thiết bị âm thanh, ánh sáng phù hợp và đầy đủ

4. Bố trí thùng rác ở các vị trí thích hợp, khách dễ tìm thấy và sử dụng

10

Thời gian tham quan và tổ chức giao lưu

1. Thời gian tham quan: tốt nhất là vào ngày 15 hoặc 30 theo lịch của người Khmer (ông bà đi thiếp, phật tử đi chùa...khách tham quan và xem lễ); hoặc buổi sáng từ 7h00 đến trước 12h00

2. Thời gian giao lưu văn nghệ tốt nhất là vào buổi tối hoặc theo yêu cầu của khách, tránh các ngày lễ hội

truyền thống của người Khmer

11

Vấn đề an toàn và vệ sinh cho khách

Có nhân viên y tế hoặc khu vực phòng riêng (phòng trống) phục vụ trong trường hợp khách có vấn đề về

sức khỏe cần cách ly để nghỉ ngơi

Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 10/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí