Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía Ocimum sanctum L. trên thực nghiệm - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN DƯỢC LIỆU


NGUYỄN THU HIỀN


NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG

CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ VÀ CHỐNG TRẦM CẢM CỦA

HƯƠNG NHU TÍA (Ocimum sanctum L.) TRÊN THỰC NGHIỆM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN DƯỢC LIỆU


NGUYỄN THU HIỀN


NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG

CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ VÀ CHỐNG TRẦM CẢM CỦA

HƯƠNG NHU TÍA (Ocimum sanctum L.) TRÊN THỰC NGHIỆM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC


CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 9720205


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi

2. TS. Lê Thị Xoan

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi và TS. Lê Thị Xoan.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Thu Hiền

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các tập thể, các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và người thân.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TSKH. Nguyễn Minh Khởi TS. Lê Thị Xoan – hai thầy cô hướng dẫn đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi từ những bước đầu tiên cho đến khi tôi hoàn thành luận án này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh Đạo Viện Dược liệu; Đảng ủy, Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

PGS.TS. Phạm Thị Nguyệt Hằng, ThS. Phí Thị Xuyến, ThS. Nguyễn Thị Phượng, các anh chị em Khoa Dược lý – Sinh hóa;

TS. Nguyễn Văn Tài, Khoa Hóa Thực vật;

TS. Phạm Thanh Huyền, Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu;

đã giúp tôi rất nhiều về mặt phương pháp luận cũng như hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí để tôi thực hiện luận án này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo cùng các phòng ban có liên quan của Viện Dược liệu đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại Viện.

Tôi xin cảm ơn các em sinh viên Dương Thúy Linh, Nguyễn Thị Hương Vũ Quang Huy đã đồng hành và gắn bó cùng tôi những ngày miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.

Lời cuối cùng, từ tận đáy lòng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình yêu thương, bạn bè thân thiết và đồng nghiệp của tôi, những người luôn sát cánh bên tôi, cùng sẻ chia những lúc khó khăn nhất, tiếp thêm cho tôi sức mạnh và nghị lực để tôi hoàn thành luận án này.

NCS. Nguyễn Thu Hiền

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Hội chứng sa sút trí tuệ (dementia) và suy giảm trí nhớ 3

1.1.1. Định nghĩa 3

1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 3

1.1.3. Thuốc điều trị 7

1.1.4. Một số mô hình dược lý gây suy giảm trí nhớ trên thực nghiệm 10

1.2. Bệnh trầm cảm 13

1.2.1. Định nghĩa 13

1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 13

1.2.3. Thuốc điều trị 15

1.2.4. Một số mô hình dược lý gây trầm cảm trên thực nghiệm 18

1.3. Mối liên quan giữa sa sút trí tuệ và trầm cảm 22

1.4. Hương nhu tía 24

1.4.1. Tên khoa học và vùng phân bố 24

1.4.2. Đặc điểm hình thái 25

1.4.3. Bộ phận dùng 25

1.4.4. Thành phần hóa học 25

1.4.5. Công dụng 26

1.4.6. Tác dụng sinh học 28

CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1. Nguyên liệu, phương tiện nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu 38

2.1.1. Dược liệu nghiên cứu 38

2.1.2. Động vật thí nghiệm 38

2.1.3. Hóa chất, thuốc thử 38

2.1.4. Trang thiết bị, dụng cụ 40

2.1.5. Địa điểm nghiên cứu 41

2.2. Phương pháp nghiên cứu 41

2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng thể 41

2.2.2. Phương pháp chiết xuất dược liệu 41

2.2.3. Gây mô hình dược lý 43

2.2.4. Các thử nghiệm hành vi 45

2.2.5. Phương pháp nghiên cứu cơ chế tác dụng 53

2.3. Thiết kế nghiên cứu 58

2.3.1. Nghiên cứu tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của hương nhu tía 58

2.3.2. Nghiên cứu tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của hương nhu tía 61

2.4. Xử lý số liệu 62

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63

3.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của hương nhu tía 63

3.1.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết cồn toàn phần hương nhu tía (OS) trên mô hình chuột nhắt bị loại bỏ thùy khứu giác (OBX) 63

3.1.2. Tác dụng của các cao chiết phân đoạn hương nhu tía lên trí nhớ không gian ngắn hạn của chuột OBX trong thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 74

3.1.3. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của các hoạt chất tiềm năng (acid ursolic - UA và acid oleanolic - OA) trong hương nhu tía trên chuột OBX 76

3.1.4. Tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro của cao chiết cồn, phân đoạn ethyl acetat và một số chất phân lập được từ hương nhu tía 84

3.2. Tác dụng chống trầm cảm của hương nhu tía 85

3.2.1. Tác dụng chống trầm cảm của cao chiết cồn và các cao chiết phân đoạn hương nhu tía trên mô hình chuột OBX 85

3.2.2. Tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của cao chiết phân đoạn n-butanol (OS-B) trên mô hình chuột bị gây stress nhẹ trường diễn không dự đoán trước (UCMS) 89

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 98

4.1. Nguyên liệu nghiên cứu 98

4.1.1. Đối tượng nghiên cứu 98

4.1.2. Lựa chọn động vật thí nghiệm 99

4.1.3. Lựa chọn thuốc chứng dương 99

4.2. Mô hình dược lý 100

4.2.1. Mô hình loại bỏ thùy khứu giác (OBX) 100

4.2.2. Mô hình gây stress nhẹ trường diễn không dự đoán trước (UCMS) ...102

4.3. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của hương nhu tía 104

4.3.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết cồn OS toàn phần 104

4.3.2. Tác dụng cải thiện trí nhớ của các cao chiết phân đoạn hương nhu tía

........................................................................................................................108

4.3.3. Cơ sở lựa chọn chất phân lập tiềm năng từ hương nhu tía để đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ trên thực nghiệm 109

4.3.4. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của các hoạt chất tiềm năng 111

4.4. Tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của hương nhu tía 116

4.4.1. Tác dụng chống trầm cảm của các cao chiết phân đoạn hương nhu tía trên mô hình OBX 116

4.4.2. Tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của cao OS-B trên mô hình UCMS 119

4.4.3. Bàn luận chung về tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của OS-B 123

4.4.4. Dự đoán thành phần hóa học có thể đóng vai trò quan trọng trong tác dụng chống trầm cảm của OS 124

4.4. Bàn luận chung 125

KẾT LUẬN 131

ĐỀ XUẤT 133

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết

tắt

Tiếng Anh

Giải nghĩa

1

ACh

acetylcholine

acetylcholin

2

AChE

acetylcholinesterase enzyme

enzym acetylcholinesterase

3

ACTH

adrenocorticotropic hormone

hormon vỏ thượng thận

4

AMPT

α-methyl-p-tyrosine

α-methyl-p-tyrosin

5

APP

amyloid precursor protein

protein tiền chất amyloid

6

ATP

adenosine triphosphate

adenosin triphosphat

7

BDNF

brain-derived neurotrophic factor

yếu tố dinh dưỡng thần kinh có

nguồn gốc từ não

8

BSA

bovine serum albumin

albumin huyết thanh bò

9

ChAT

choline acetyltransferase enzyme

enzym cholin acetyltransferase

10

COMT

catechol-O-methyl transferase

catechol-O-methyl transferase

11

CRF

corticotropin-releasing factor

yếu tố giải phóng corticotropin

12

CRH

corticotropin releasing hormone

hormon giải phóng corticotrophin

13

CRHR1

corticotropin releasing hormone

receptor 1

thụ thể 1 của hormone giải phóng

corticotropin

14

DCX

doublecortin

chỉ dấu protein tế bào thần kinh mới

sinh ở hồi răng hồi hải mã

15

DNA

deoxyribonucleic acid

acid deoxyribonucleic

16

DNCB

dinitrochlorobenzene

dinitrochlorobenzen

17

DZP

diazepam

diazepam

18

ELISA

enzyme linked immunosorbent

assay

Thử nghiệm hấp thụ miễn dịch liên

kết enzym

19

FST

forced swimming test

thử nghiệm bơi cưỡng bức

20

GSH

glutathione

glutathion

21

HCMECs

human cerebral microvascular

endothelial cells

tế bào nội mô vi mạch não người

22

IMP

imipramine

imipramin

23

i.p.

intraperitoneal

đường tiêm phúc mạc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía Ocimum sanctum L. trên thực nghiệm - 1

Chữ viết

tắt

Tiếng Anh

Giải nghĩa

24

kl/kl


khối lượng/khối lượng

25

kl/tt


khối lượng/thể tích

26

MAO

monoamine oxidase

monoamin oxidase

27

MAOI

monoamine oxydase inhibitors

các chất ức chế monoamin oxydase

28

MDD

major depressive disorder

rối loạn trầm cảm chủ yếu

29

MI

myocardial infarction

nhồi máu cơ tim

30

MRI

magnetic resonance imaging

chụp cộng hưởng từ

31

NFTs

neurofibrillary tangles

đám rối thần kinh

32

NMDA

N-methyl-D-aspartate

N-methyl-D-aspartat

33

OA

oleanolic acid

acid oleanolic

34

OBX

olfactory bulbectomized mice

chuột bị loại bỏ thùy khứu giác

35

ORT

object recognition test

thử nghiệm nhận diện vật thể

36

OS

Ocimum sanctum ethanol extract

cao chiết cồn hương nhu tía

37

OS-B

Ocimum sanctum n-butanol fractioned extract

cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía

38

OS-E

Ocimum sanctum ethylacetat fractioned extract

cao chiết phân đoạn ethylacetat hương nhu tía

39

OS-H

Ocimum sanctum n-hexan fractioned extract

cao chiết phân đoạn n-hexan hương nhu tía

40

PCPA

ρ-chlorophenylalanine

ρ-chlorophenylalanin

41

mRNA

message ribonucleic acid

acid ribonucleic - RNA thông tin

42

SEM

standard error of the mean

sai số chuẩn của giá trị trung bình

43

SPT

sucrose preference test

thử nghiệm tiêu thụ saccharose

44

TCAs

tricyclic antidepressants

các thuốc chống trầm cảm ba vòng

45

TST

tail suspension test

thử nghiệm treo đuôi

46

UCMS

unpredictable chronic mild stress

stress nhẹ trường diễn không dự đoán trước

47

UA

ursolic acid

acid ursolic

48

VEGF

vascular endothelial growth factor

yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2024