134
- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 4.14: Phân loại các doanh nghiệp may mặc Việt Nam theo ROE trung bình ngành
Tổng số DN | ROE trung bình ngành | số DN có ROE>= TB ngành | Số DN có ROE < TB ngành | |||
Số lượng | Tỷ lệ (%) | Số lượng | Tỷ lệ (%) | |||
2015 | 5.998 | 4,02 | 979 | 16,32 | 5.019 | 83,68 |
2016 | 6.461 | 3,12 | 1.821 | 28,18 | 4.640 | 71,82 |
2017 | 6.871 | 4,67 | 1.590 | 23,14 | 5.281 | 76,86 |
2018 | 7.693 | 9,88 | 1.749 | 22,73 | 5.944 | 77,27 |
2019 | 8.775 | 6,86 | 1.330 | 15,16 | 7.445 | 84,84 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Hoạt Động Đánh Giá Rủi Ro
- Thực Trạng Hệ Thống Thông Tin Và Truyền Thông
- Đánh Giá Thực Trạng Kiểm Soát Nội Bộ Của Các Doanh Nghiệp May Mặc Việt Nam
- Bảng Tổng Hợp Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Của Thang Đo
- Hệ Số Hồi Quy Các Mối Quan Hệ (Chưa Chuẩn Hóa) Và (Chuẩn Hóa)
- Ảnh Hưởng Của Đánh Giá Rủi Ro Đến Hiệu Quả Tài Chính
Xem toàn bộ 331 trang tài liệu này.
Nguồn: Tổng cục thống kê và tính toán của tác giả
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của toàn ngành may mặc ở mức thấp từ 3% đến 9%. Có rất ít DN (chiếm dưới 30%) với cơ cấu nguồn vốn hợp lý, khéo léo sử dụng đòn bẩy tài chính, quản trị chi phí tốt, sử dụng vốn hợp lý đạt ROE cao hơn mức trung bình ngành. Những DN có chính sách bán hàng tốt, chính sách chiết khấu thương mại hợp lý sẽ tiết kiệm chi phí, gia tăng được ROE. Bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều DN (chiếm trên 70%) quản trị đầu tư kém, sử dụng vốn chưa hợp lý và sử dụng đòn bẩy tài chính chưa tốt nên ROE đạt mức thấp. Nhìn chung, các DN đều cần xác định cơ cấu đầu tư sao cho hiệu quả, chính sách bán hàng cho hợp lý, xác định mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp để gia tăng ROE trong tương lai.
- Hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 4.15: Phân loại các doanh nghiệp may mặc Việt Nam theo hiệu quả sử dụng lao động
Tổng số DN | Hiệu quả sử dụng lao động trung bình ngành | số DN có hiệu quả sử dụng lao động>= TB ngành | Số DN có hiệu quả sử dụng lao động < TB ngành | |||
số lượng | Tỷ lệ (%) | Số lượng | Tỷ lệ (%) | |||
2015 | 5.998 | 3,08 | 1.132 | 18,87 | 4.866 | 81,13 |
2016 | 6.461 | 2,61 | 1.452 | 22,47 | 5.009 | 77,53 |
2017 | 6.871 | 4,29 | 1.185 | 17,25 | 5.686 | 82,75 |
2018 | 7.693 | 5,93 | 1.268 | 16,48 | 6.425 | 83,52 |
2019 | 8.775 | 7,63 | 1.586 | 18,07 | 7.189 | 81,93 |
Nguồn: Tổng cục thống kê và tính toán của tác giả
135
Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 lao động trong doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động càng tốt. Các năm gần đây cho thấy năng suất lao động của ngành may mặc có xu hướng tăng. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng lao động trung bình toàn ngành may mặc vẫn ở mức thấp khoảng từ 2 đến 7,63 triệu/lao động. Trong đó đa phần các doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng lao động thấp hơn trung bình ngành (chiếm khoảng trên 77%)
136
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương này, tác giả đã trình bày tổng quan về các doanh nghiệp may mặc Việt Nam thông qua lịch sử hình thành và phát triển qua các năm từ đó đi sâu nghiên cứu đặc điểm của các doanh nghiệp may mặc ảnh hưởng đến KSNB. Ngoài ra, tác giả còn đi sâu phân tích thực trạng KSNB thông qua tìm hiểu thực trạng của 5 thành phần của KSNB, thực trạng hiệu quả tài chính thông qua 4 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Trên cơ sở thực trạng tác giả thấy được ưu điểm và hạn chế của KSNB của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam từ đó tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế làm căn cứ cho tác giả kết hợp với kết quả nghiên cứu ở chương 5 để đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện KSNB theo hướng nâng cao hiệu quả tài chính ở chương 6.
137 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC VIỆT NAM 5.1. Kết quả thống kê mô tả 5.1.1. Mô tả mẫu khảo sát Để tiến hành thu thập dữ liệu tác giả đã gửi 600 phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp may mặc thuộc nhiều tỉnh, thành phố khác nhau và thu về được 360 phiếu, sau khi loại bỏ 10 phiếu không đạt yêu cầu (do thiếu thông tin không phù hợp, thiếu thông tin,...), còn lại 350 phiếu hợp lệ phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Cụ thể mẫu phục vụ cho nghiên cứu chính thức được mô tả trong bảng sau: Bảng 5.1. Mô tả mẫu nghiên cứu | |||
Chỉ tiêu | Cụ thể | Số lượng | Tỷ lệ (%) |
Loại hình DN | Liên doanh | 58 | 16,6 |
Cổ phần | 110 | 31,4 | |
TNHH | 118 | 33,7 | |
Khác | 64 | 18,3 | |
Quy mô | Dưới 300 lao động | 30 | 8,6 |
Từ 300 đến dưới 500 người | 100 | 28,6 | |
Từ 500 đến dưới 1000 người | 108 | 30,9 | |
Từ 1000 lao động trở lên | 112 | 32 | |
Năm hoạt động của DN | Dưới 5 năm | 26 | 7,4 |
Từ 5 đến dưới 10 năm | 100 | 28,6 | |
Từ 10 đến dưới 15 năm | 99 | 28,3 | |
Từ 15 năm đến dưới 20 năm | 78 | 22,3 | |
Trên 20 năm | 47 | 13,4 | |
Địa điểm của DN | Miền Bắc | 139 | 39,8 |
Miền Trung | 40 | 11,4 | |
Miền Nam | 171 | 48,9 | |
Phương thức sản xuất | CMT | 171 | 48,9 |
FOB | 90 | 25,7 | |
ODM | 55 | 15,7 | |
OBM | 34 | 9,7 | |
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả |
138 Theo bảng tổng hợp mẫu khảo sát cho thấy: - Về loại hình doanh nghiệp trong tổng 350 mẫu khảo sát thì số lượng công ty TNHH là 118 chiếm tỷ lệ 33,7%, sau đó đến công ty cổ phần 110 công ty chiếm 31,4%, công ty liên doanh 58 công ty chiếm 16,6%. - Về quy mô doanh nghiệp, theo kết quả thống kê thì trong mẫu khảo sát nhận được chủ yếu các công ty có quy mô từ 500 đến dưới 1000 lao động là 108 doanh nghiệp chiếm 30,9% - Về năm hoạt của doanh nghiệp, theo thống kê thì trong mẫu khảo sát nhận được chủ yếu các công ty đang hoạt động từ 5 đến dưới 10 chiếm 28,6% và từ 10 đến dưới 15 năm chiếm 28,3% - Về địa điểm doanh nghiệp, theo kết quả thống kê thì trong mẫu khảo sát nhận được chủ yếu là các doanh nghiệp may mặc ở miền Nam với 171 phiếu chiếm 48,8%, doanh nghiệp may mặc ở miền Bắc là 139 chiếm 39,8%, doanh nghiệp miền Trung là 40 chiếm 11,4% - Về phương thức sản xuất, theo kết quả thống kê thì trong mẫu khảo sát nhận được chủ yếu là các doanh nghiệp may mặc thực hiện công đoạn CMT là 171 doanh nghiệp chiếm 48,8%, FOB là 90 doanh nghiệp chiếm 25,7%, ODM là 55 doanh nghiệp chiếm 15,7%, OBM là 34 doanh nghiệp chiếm 9,7% 5.1.2. Mô tả các biến - Biến độc lập + Môi trường kiểm soát Bảng 5.2: Thống kê mô tả biến môi trường kiểm soát | ||||||
N | Minimum | Maximum | Mean | Std. Deviation | ||
Valid | Missing | |||||
MT1 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7143 | 0,80725 |
MT2 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,8371 | 0,83908 |
MT3 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,8057 | 0,79538 |
MT4 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7143 | 0,77094 |
MT5 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7286 | 0,84164 |
MT6 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7600 | 0,82552 |
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả |
139 Tất cả các phát biểu về môi trường kiểm soát đều nhận được thang điểm trả lời thấp nhấp là 2 và cao nhất là 5. Trong đó phát biểu có mức trung bình cao nhất là MT2 “Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý” (3,8371); tiếp đến là MT3 “Thiết lập cơ cấu quyền hạn và trách nhiệm phù hợp cho các cấp của tổ chức” (3,8057); tiếp đến là MT6 “Sử dụng nhân viên có năng lực và có chính sách phát triển nguồn nhân lực” (3,7600); tiếp đến là MT5 “Chính sách nhân sự phù hợp” (3,7286) và phát biểu nhận được mức trung bình thấp nhất là là MT1 “Cam kết tính chính trực và tuân thủ các giá trị đạo đức” (3,7143) và MT4 “Có sự tách bạch rò ràng giữa việc kiểm soát và quản lý thông qua tính độc lập của Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Ban điều hành” có điểm trung bình (3,7143) + Đánh giá rủi ro Bảng 5.3: Thống kê mô tả biến đánh giá rủi ro | ||||||
N | Minimum | Maximum | Mean | Std. Deviation | ||
Valid | Missing | |||||
RR1 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,8629 | 0,70491 |
RR2 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,9257 | 0,71430 |
RR3 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,8514 | 0,88973 |
RR4 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,8057 | 0,88085 |
RR5 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7371 | 0,62383 |
RR6 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7943 | 0,70444 |
RR7 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7943 | 0,65818 |
RR8 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7343 | 0,66490 |
RR9 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,8229 | 0,63113 |
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả Các phát biểu về đánh giá rủi ro nhận được thang điểm thấp nhất là 2 và cao nhất là 5. Về cơ bản trung bình các phát biểu đều tương đối cao từ 3,7371 đến 3,9257, chứng tỏ các doanh nghiệp may mặc đã chú trọng đến hoạt động đánh giá rủi ro. Trong đó, phát biểu có trung bình cao nhất là RR2 “Đánh giá các trở ngại có thể cản trở việc đạt được mục tiêu đặt ra” (3,9257) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 4 với tỷ lệ 49,4%; tiếp đến là RR1 “Nhà quản lý xác định được các mục tiêu phù hợp cho đơn vị” (3,8629) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 4 với tỷ lệ 50,3%; tiếp đến là RR3 “Nhận diện các rủi ro trong DN (Rủi ro về lao động bỏ việc và thiếu nguồn cung lao |
140 động, rủi ro sự ổn định của thị trường đầu ra, rủi ro về tài chính, rủi ro sự ổn định của thị trường nguyên phụ liệu đầu vào)” (3,8514); tiếp đến là RR9 “Công ty giảm thiểu rủi ro bằng cách tăng cường việc sử dụng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm làm giảm khả năng xuất hiện hoặc sự tác động của rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được” (3,8229); tiếp đến là RR4 “Ước tính mức độ rủi ro” (3,8057); tiếp đến là rủi ro RR6 “Biện pháp xử lý, đối phó với rủi ro trong doanh nghiệp” (3,7943); và rủi ro RR7 “Đánh giá các thay đổi từ môi trường kinh doanh quốc tế” (3,7943); tiếp đến rủi ro RR5 “Phân tích, đánh giá các rủi ro trong doanh nghiệp (xác suất xảy ra x thiệt hại)” (3,7371) và phát biểu có mức trung bình thấp nhất là rủi ro RR8 “Đánh giá các thay đổi về phương thức sản xuất kinh doanh của DN” (3,7343) + Hoạt động kiểm soát Bảng 5.4: Thống kê mô tả biến hoạt động kiểm soát | ||||||
N | Minimum | Maximum | Mean | Std. Deviation | ||
Valid | Missing | |||||
HDKS1 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7829 | 0,79666 |
HDKS2 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,5571 | 0,65637 |
HDKS3 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,5686 | 0,68100 |
HDKS4 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,6229 | 0,69838 |
HDKS5 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,5657 | 0,68548 |
HDKS6.1 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,5657 | 0,68129 |
HDKS6.2 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,6343 | 0,71654 |
HDKS6.3 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,6400 | 0,70739 |
HDKS6.4 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,6143 | 0,68326 |
HDKS6.5 | 350 | 0 | 1 | 4 | 2,5314 | 0,84493 |
HDKS6.6 | 350 | 0 | 1 | 4 | 2,9543 | 0,64517 |
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả Các phát biểu về hoạt động kiểm soát nhận được thang điểm đánh giá thấp nhất là 1 và cao nhất là 5. Về cơ bản trung bình các phát biểu dao động từ 2,5314 đến 3,7829. Chứng tỏ các công ty may mặc đã chú trọng đến hoạt động kiểm soát. Trong các quan sát của hoạt động kiểm soát, thì quan sát có trung bình cao nhất là HDKS1 “Các chức năng kiểm soát trong quy trình của doanh nghiệp có thể dự báo bất cứ khi nào có những sự kiện không mong muốn xảy ra” (3,7829) và thang điểm đánh giá chủ yếu |
141 là mức 3 với tỷ lệ là 39,7%; tiếp đến là HDKS 6.3 “DN có biện pháp kiểm soát chi phí sản xuất” (3,6400) với thang điểm chủ yếu là mức 3 với tỷ lệ 44,3%; tiếp theo là HDKS6.2 “DN có biện pháp kiểm soát quá trình mua hàng” (3,6343) với thang điểm chủ yếu ở mức 3 với tỷ lệ 46,3%; tiếp theo là HDKS4 “DN thiết lập cơ sở hạ tầng công nghệ liên quan đến hoạt động kiểm soát” (3,6229) và thang đo đánh giá chủ yếu ở mức 3 với tỷ lệ 45,1%; tiếp đến là HDKS6.4 “Có các định mức chi phí” (3,6143) với thang điểm đánh giá chủ yếu là ở mức 3 với tỷ lệ là 46,6%; tiếp theo là HDKS3 “Xem xét việc phân công trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm ” (3,5686) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 3 với tỷ lệ 48,9%; và HDKS5 “DN thiết lập quản lý bảo mật thông tin trong hoạt động kiểm soát” (3,5657) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 3 với tỷ lệ 48,6%; và HDKS6.1 “DN có biện pháp kiểm soát các hoạt động liên quan đến khách hàng (như tài sản, thanh toán, thời gian thực hiện đơn hàng)” (3,5657) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 3 là 49,1%; tiếp đến là HDKS2 “DN thiết lập trách nhiệm đối với nhà quản lý, thực hiện kịp thời, đưa ra hành động khắc phục, kiểm soát hoạt động nhân viên” (3,5571) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 3 với tỷ lệ 50%; tiếp đến là HDKS6.6“DN có biện pháp kiểm soát thiệt hại do sản phẩm không phù hợp” (2,9543) với thang điểm đánh giá chủ yếu ở mức 3 với tỷ lệ 61,6% và quan sát nhận được mức trung bình thấp nhất là tiếp đến là HDKS6.5 “DN có biện pháp xây dựng hệ thống tiêu chí đo lường và đánh giá các hoạt động cụ thể (về trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường và hệ thống tự vệ thương mại)” (2,5314) và thang điểm đánh giá chủ yếu là ở mức 3 với tỷ lệ 52,3%. + Thông tin và truyền thông Bảng 5.5: Thống kê mô tả biến thông tin và truyền thông | ||||||
N | Minimum | Maximum | Mean | Std. Deviation | ||
Valid | Missing | |||||
TT1 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,6314 | 0,81084 |
TT2 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7971 | 0,80932 |
TT3 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7514 | 0,77455 |
TT4 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7486 | 0,82905 |
TT5 | 350 | 0 | 2 | 5 | 3,7143 | 0,74447 |
TT6 | 350 | 0 | 3 | 5 | 4,0743 | 0,64250 |
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả |