Nghiên cứu phối hợp phụ gia nano để nâng cao tính năng cơ lý, kỹ thuật cho vật liệu cao su thiên nhiên và một số blend của nó - 19


114. Kleuppel M and Heinrich G, Physics and engineering of reinforced elastomers: from molecular mechanisms to industrial applications. Kautschuk Gummi Kunststoffe, 2005. Vol 58, 217–224.

115. Gatos K.G. and Karger-Kocsis J, Effect of the aspect ratio of silicate platelets on the mechanical and barrier properties of hydrogenated acrylonitrile butadiene rubber (HNBR)/layered silicate nanocompozits. European, Polymer Journal, 2007. Vol 43, 1097–1104.

116. Barrer R.M, Barrie J.A and Rogers M.G, Heterogenous membranes: diffusion in filled rubber. Journal of Polymer Science Part A – Polymer Chemistry, 1963. Vol 1, 2565–2586.

117. Small C.M, McNally G.M, McShane P and Kenny I, Polypropylene/styrene- ethylene-butylene-styrene thermoplastic elastomer nanocompozit films. Journal of Vinyl & Additive Technology, 2007. Vol 13, 46–52.

118. Yang J, Tian M., Jia Q.-X, et al, Improved mechanical and functional properties of elastomer/graphite nanocompozits. Acta Materialia, 2007. Vol 55, 6372–6382.

119. Stephen R, Varghese S., Joseph K, et al, Diffusion and transport through nanocompozits of natural rubber (NR), carboxylated styrene butadiene rubber (XSBR) and their blends. Journal of Membrane Science, 2006. Vol 282, 162–170.

120. Goldberg H.A, Feeney C.A, Karim D.P and Farrell M, Nanocompozit barrier coatings for elastomeric applications. Materials Research Society Symposium Proceedings, 2002. Vol 733E, T.4.7.1–T.4.7.6.

121. Gatos K.G, Sawanis N.S, Apostolov A.A, et al, Nanocompozit formation in hydrogenated nitrile rubber (HNBR)/organo-montmorillonite nanocompozits as a function of the intercalant type. Macromolecular Materials and Engineering, 2004. Vol 289, 1079.

122. Anmin H, Xiaoping W, Demin J and Yanmei L, Thermal stability and aging characteristics of HNBR/clay nanocompozits in air, water and oil at elevated temperature. e-Polymers, 2007. Vol 051, 1–11.

123. Lagashetty A. and Venkataraman A, Polymer nanocompozits. Resonance, 2005. Vol 5, 49–60.

124. Brody G.S, On the safety of breast implants. Plastic and Reconstructive Surgery, (1997). Vol 100, 1314.


125. Myers A.W, Antimicrobial nanocompozits for plastics and coatings. 15 November 2007, SPX Leadership Technology Forum, Charlotte, N.C.

126. El Fray M and Boccaccini A.R, Novel hybrid PET/DFA–TiO2 nanocompozits by in situ polycondensation. Materials Letters, 2005. Vol 59(18), 2300–2304.

127. Piegat A, El Fray M, Jawad H, et al, Inhibition of calcification of polymer– ceramic compozits incorporating nanocrystalline TiO2. Advanced Applied Ceramics, 2008. Vol 107(5), 287–292.

128. Yun Peng and Hewen Liu, Effects of Oxidation by Hydrogen Peroxide on the Structures of Multiwalled Carbon Nanotubes. Ind. Eng. Chem. Res, 2006. Vol 45 (19), 643-648.

129. Salam M. Abdel, Chemical Modification and Characterization of Multi-Walled Carbon Nanotubes Using Octadecylamine and Polyethylene Glycol. Journal of Environmental Science & Engineering, 2011. Vol 5 (5), 557.

130. Duha S. Ahmeda, Adawiya J. Haiderb and M. R. Mohammad, Comparesion of Functionalization of multi walled carbon nanotubes treated by oil olive and nitric acid and their characterization. Energy Procedia, 2013. Vol 36, pp.1111 – 1118.

131. Chu Anh Vân, Nghiên cứu chế tạo và tinh chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở một số cao su và blend của chúng với ống nano carbon. 2016, Luận án Tiến sĩ Hóa học. Viện Hóa học, Hà Nội.

132. Hoàng Thị Hòa, Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit. 2016, Luận án Tiến sĩ Hóa học. Học viện Khoa học và Công nghệ. Hà Nội.

133. You-Ping Wu, Qing-Song Zhao, Su-He Zhao and Li-Qun Zhang, The influence of in situ modification of silica on filler network and dynamic mechanical properties of silica-filled solution styrene-butadiene rubber. Journal of Applied Polymer Science, 2008. Vol 108 (1), 112-118.

134. Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Một số kết quả nghiên cứu biến tính cao su thiên nhiên và vật liệu cao su blend bằng dầu trẩu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2006. Tập 44(3), 76-80.

135. Đỗ Trung Sỹ, Ngô Quang Hiệp, Phạm Công Nguyên, Trần Hữu Quang, Lưu Đức Hùng, Đỗ Quang Minh, Nguyễn Thanh Liêm, Đỗ Quang Kháng, Chế tạo và khảo


sát tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở cao su thiên nhiên và một số blend của nó gia cường nanosilica. Tạp chí Hóa học, 2019. Tập 57, số 6E1,2, Trang 14 - 19. Tháng 12.

136. Chu Chiến Hữu, Nghiên cứu nâng cao chất lượng của hệ vật liệu xốp trên cơ sở nhựa PE, EVA sử dụng trong sản xuất phụ liệu và công nghiệp xây dựng. 2013, Báo cáo tổng kết đề tài cấp thành phố Hà Nội.

137. Hoàng Thị Hòa, Chu Anh Vân, Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính silica bằng Bis(3-trietoxysilylpropyl) Tetresulphit và ứng dụng nâng cao tính năng cơ lý, kỹ thuật cho cao su thiên nhiên. Tạp chí Hóa học, 2014. T.52 (6A), Tr. 10-14.

138. Chu Anh Vân, Hoàng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Hồ Thị Oanh và Đỗ Quang Kháng, Một số kết quả nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su thiên nhiên-ống carbon nanocompozit. Tạp chí Hóa học, 2014. T.52 (6A), Tr. 64- 68.


PHỤ LỤC


CÔNG THỨC TÍNH TOÁN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA CAO SU


1) Độ bền kéo đứt (Tensile Strength - TS): được tính toán theo công thức:


T F

S B h

(2.1)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.


Trong đó:


F : Lực kéo đứt mẫu nghiên cứu (N) TS: Độ bền kéo đứt (MPa)

h : Chiều dày mẫu nghiên cứu ở đoạn nhỏ nhất trước khi kéo (mm) B : Bề rộng mẫu nghiên cứu ở đoạn nhỏ nhất trước khi kéo (mm)

2) Độ dãn dài tương đối khi đứt (Elongation - E): được tính toán theo công thức


E L1 L0 100%

L0

(2.2)


Trong đó:


E: Độ dãn dài tương đối khi đứt, %

L1 : chiều dài giữa 2 điểm đánh dấu trên mẫu ngay khi đứt (mm) L0 : độ dài giữa 2 điểm được đánh dấu lên mẫu trước khi kéo (mm)

3) Độ dãn dài dư (Residual elongation - RE): được xác định theo công thức


R d1 d0 100%

E d

0

(2.3)


Trong đó:


RE : Độ dãn dài dư, %

d1: chiều dài của đoạn mẫu sau khi kéo đứt ghép lại để yên 3 phút (mm) d0 : chiều dài ban đầu của đoạn mẫu (mm)

4) Độ mài mòn (Abrasive - A): được tính toán theo công thức:


A m0 m1

d

(cm3/1,61 km)

(2.4)


Trong đó:


m0 : Khối lượng của mẫu trước khi mài mòn, (gam) m1 : Khối lượng của mẫu sau khi mài mòn, (gam) d: Khối lượng riêng của mẫu, (g/cm3)


5) Độ bền môi trường (Resistance - R) của vật liệu được tính toán theo công thức:


R(%) T1 x100%

T0

(2.5)

Trong đó: T0: là tích số độ bền kéo đứt và độ dãn dài khi đứt trước khi già hóa; T1: là tích số độ bền kéo đứt và độ dãn dài khi đứt sau khi già hóa;


Giản đồ TGA của CNT Giản đồ TGA của CNT PEG Giản đồ TGA của mẫu blend 1

Giản đồ TGA của CNT



Giản đồ TGA của CNT PEG Giản đồ TGA của mẫu blend CSTN BR NS Giản đồ TGA của 2


Giản đồ TGA của CNT-PEG


Giản đồ TGA của mẫu blend CSTN BR NS Giản đồ TGA của mẫu blend CSTN BR NS TESPT 3

Giản đồ TGA của mẫu blend CSTN/BR/NS



Giản đồ TGA của mẫu blend CSTN BR NS TESPT 4


Giản đồ TGA của mẫu blend CSTN/BR/NSTESPT

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/03/2023