Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành cổ và Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa - 15

Phụ lục 5: Một số hình ảnh trong quá trình điền dã, tập hợp tư liệu nghiên cứu


Ảnh 5 1 1 Sơ đồ Thành cổ Diên Khánh xưa Nguồn Trung tâm bảo tồn di tích 1

Ảnh 5.1.1. Sơ đồ Thành cổ Diên Khánh xưa (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hoà)

Ảnh 5 1 2 Bản đồ Huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa Nguồn Internet Ảnh 5 1 3 2

Ảnh 5.1.2. Bản đồ Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa (Nguồn: Internet)

Ảnh 5 1 3 Bản đồ du lịch văn hóa Khánh Hòa Nguồn Internet Ảnh 5 1 4 Bản 3

Ảnh 5 1 3 Bản đồ du lịch văn hóa Khánh Hòa Nguồn Internet Ảnh 5 1 4 Bản 4


Ảnh 5 1 3 Bản đồ du lịch văn hóa Khánh Hòa Nguồn Internet Ảnh 5 1 4 Bản 5Ảnh 5 1 3 Bản đồ du lịch văn hóa Khánh Hòa Nguồn Internet Ảnh 5 1 4 Bản 6


Ảnh 5.1.3. Bản đồ du lịch văn hóa Khánh Hòa (Nguồn: Internet)

Ảnh 5.1.4. Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa (Nguồn: Inetrnet)


Ảnh 5.1.5. Bia di tích quốc gia thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.6. Bia Văn Miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Ảnh 5 1 7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh Nguồn Tác giả Ảnh 5 1 8 Cửa Đông 7

Ảnh 5 1 7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh Nguồn Tác giả Ảnh 5 1 8 Cửa Đông 8

Ảnh 5 1 7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh Nguồn Tác giả Ảnh 5 1 8 Cửa Đông 9

Ảnh 5 1 7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh Nguồn Tác giả Ảnh 5 1 8 Cửa Đông 10


Ảnh 5 1 7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh Nguồn Tác giả Ảnh 5 1 8 Cửa Đông 11Ảnh 5 1 7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh Nguồn Tác giả Ảnh 5 1 8 Cửa Đông 12


Ảnh 5.1.7. Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)

Ảnh 5.1.8. Cửa Đông Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.9. Cửa Nam Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.10. Cửa Bắc Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.11. Một góc tường Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.12. Một góc tường Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)

Ảnh 5 1 13 Một góc khuôn viên Văn miếu Diên Khánh đã được trùng tu Nguồn 13

Ảnh 5 1 13 Một góc khuôn viên Văn miếu Diên Khánh đã được trùng tu Nguồn 14


Ảnh 5 1 13 Một góc khuôn viên Văn miếu Diên Khánh đã được trùng tu Nguồn 15


Ảnh 5.1.13. Một góc khuôn viên Văn miếu Diên Khánh đã được trùng tu (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.14. Đạo dụ, sắc phong thời nhà Nguyễn bên trong Văn miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)


Ảnh 5.1.15. Đạo dụ, sắc phong thời nhà Nguyễn bên trong Văn miếu Diên Khánh (Nguồn: tác giả)


Ảnh 5 1 16 Thủ bút của Vua Gia Long trên cây đòn dông mái bên trong Văn miếu 16Ảnh 5 1 16 Thủ bút của Vua Gia Long trên cây đòn dông mái bên trong Văn miếu 17


Ảnh 5.1.16. Thủ bút của Vua Gia Long trên cây đòn dông mái bên trong Văn

miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả)

Ảnh 5.1.17. Chính điện thờ Khổng Tử bên trong Văn miếu Diên Khánh (Nguồn:

Tác giả)


Phụ lục 6: Các bia di tích trên địa bàn Thị trấn Diên Khánh

(Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa)



STT


TIÊU ĐỀ BIA


NỘI DUNG BIA

THỜI GIAN XÂY DỰNG

BIA

CHỦ THỂ XÂY DỰNG BIA


THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ


KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


1


Di Tích Lịch Sử Thành Cổ Diên Khánh

Thành được Chúa Nguyễn xây dựng năm Quý Sửu(1793), kiến trúc theo kiểu thành trì Quân sự Vauban(Pháp)nhằm để phòng thủ,án ngữ và bảo vệ vùng đất nam trung bộ, đồng thời đây cũng là trung tâm hành chính,chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Khánh Hòa. qua các thời kỳ lịch sử từ năm 1802 (thời nhà Nguyễn) đến đầu năm 1945.

Năm 1988 Bộ VHTT xếp hạng di tích lịch sử cấp

Quốc gia.


2004


Trung

Tâm Bảo

Tồn Di

tích tỉnh Khánh Hòa


Vẫn còn nguyên trạng, không bị tác động cơ học từ bên ngoài, thu hút được những người tìm hiểu


Làm mới lại khung và Bia lớn hơn,

kẽ chữ rõ nét hơn.


2


Di Tích Lịch sử Văn

Miếu

Miếu được xây dựng năm 1846(đời Vua Thiệu trị thứ 06), đây là di tích có giá trị nhiều mặt về kiến trúc nghệ thuật, lịch sử, văn hóa, giáo dục truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt

Nam.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp


2004

Trung

Tâm Bảo

Tồn Di

tích tỉnh Khánh

Vẫn còn nguyên trạng, không bị tác động cơ học từ bên ngoài, thu hút được những người

tìm hiểu

Sơn lại mới khung sườn đặt bia, kẽ chữ

rõ nét hơn.




STT


TIÊU ĐỀ BIA


NỘI DUNG BIA

THỜI GIAN XÂY DỰNG

BIA

CHỦ THỂ XÂY DỰNG BIA


THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ


KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


Diên Khánh

xâm lược, đây là nơi cất giấu vũ khí, lương thực, luyện tập quân sự chi viện cho mặt trận Nha trang - Khánh Hòa.

Bộ VHTT xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp

Quốc gia năm 1998.


Hòa




3


Di Tích Lịch Sử Văn hóa Miếu

Tam Tòa

Miếu được xây dựng vào thế kỷ XIX theo kiến trúc nghệ thuật cổ Việt Nam để thờ Bà THIÊN - Y-A- Na, Thủy Tinh Thần nữ, Hỏa tinh Thần Nữ,Thái giám bạch mã, Tiền hiền, hậu hiền…hàng năm nơi đây tổ chức nhiều lễ hội truyền thống dân gian mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Miếu được các Vua Triều Nguyễn ban tặng 06 đạo sắc phong.

Năm 2006 UBND tỉnh Khánh Hòa xếp hạng di tích

lịch sử văn hóa cấp Tỉnh.


2006


Trung Tâm Bảo Tồn Di tích tỉnh Khánh

Hòa


Vẫn còn nguyên trạng, không bị tác động cơ học từ bên ngoài, thu hút được những người tìm hiểu


0

4

Di Tích

Lịch sử

Đình được xây dựng vào thế kỷ XVIII để thờ

Thành Hoàng làng và các vị Tiền hiền, Hậu

2005

Trung

Tâm Bảo


0




STT


TIÊU ĐỀ BIA


NỘI DUNG BIA

THỜI GIAN XÂY DỰNG

BIA

CHỦ THỂ XÂY DỰNG BIA


THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ


KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


Văn Hóa Đình Phú Lộc

hiền…(những người có công khai khẩn đất đai, quy dân lập ấp, tạo dựng xóm làng…)Năm 1957 Di tích được đại trùng tu.Di tích có giá trị về lịch sử, Văn hóa, kiến trúc nghệ thuật…được các Vua triều Nguyễn ban tặng 14 đạo sắc phong, đây còn là nơi sinh hoạt cộng đồng dân cư, hàng năm tooer chức những lễ hội truyền thống dân gian mang đậm bản sắc Văn hóa dân tộc.

Đình được UBND tỉnh Khánh Hòa xếp hạng di tích

cấp Tỉnh năm 2005.


Tồn Di tích tỉnh Khánh Hòa




5


Di Tích Lịch Sử Văn hóa Miếu

Cây Ké

Miếu Cây ké được xây dựng vào thế kỷ XIX(theo kiến trúc nghệ thuật cổ Việt nam để thờ Bà Thiên - Y -A- Na, tôn thần thanh linh Thuần Đức, Tôn thần Thái giám Bạch Mã, Thành Hoàng…được các vua triều Nguyễn ban tặng 06 đạo sắc phong. Hằng

năm, nơi đây tổ chức những lễ hội truyền thống dân


2006

Trung Tâm Bảo Tồn Di tích tỉnh Khánh

Hòa

Vẫn còn nguyên trạng phần khung sườn đặt bia không bị tác động cơ học từ bên ngoài, chữ bị ố nhòe do nắng chiếu

,thu hút được những

Kẻ lại chữ viết trên bia do bị ố nhòe nét chữ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/04/2023