Ảnh Hưởng Của Ba Kết Hợp Kin Lên Sự Nhân Chồi (Có Nguồn Gốc Ttcl- L) Giống Chanh Dây Tím Sau 8 Tuần Nuôi Cấy.

gấp 6,3 lần và chiều cao chồi gấp 1,89 lần so với nghiệm thức đối chứng (Bảng 3.19 và Hình 3.20). Tuy nhiên ở chỉ tiêu về số lá và chỉ số SPAD lá, nghiệm thức này cho kết quả thấp hơn so với nghiệm thức kết hợp 2,0 mg/L Kin với 1,5 mg/L BA, nhưng thấp hơn không đáng kể.

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của BA kết hợp Kin lên sự nhân chồi (có nguồn gốc tTCL- L) giống chanh dây tím sau 8 tuần nuôi cấy.

(mg/L)

(mg/L)


(cm)


(nmol/cm )

0,0

0,0

1,00g*

1,37jk

3,67g

21,13hi

0,5

0,5

2,00f

2,33ab

6,33bc

25,60ef

0,5

1,0

2,67ef

2,43a

6,67ab

26,63bc

0,5

1,5

5,67a

2,50a

7,33a

30,80a

0,5

2,0

3,67cd

2,23bc 4,67defg 24,70f

1,0

0,5

2,67ef

2,13cd 4,67defg 25,17fg

1,0

1,0

3,67cd

1,33k

5,33de

26,03de

1,0

1,5

5,00ab

1,87ef

6,67ab

26,63bc

1,0

2,0

3,67cd

1,67gh 4,67defg 26,53cd

1,5

0,5

3,67cd

1,57hi

5,00def

21,47hi

1,5

1,0

4,33bc

1,83fg

5,67cd

21,03i

1,5

1,5

5,00ab

2,03de

6,33bc

27,10b

1,5

2,0

2,00f

1,53hij

4,00fg

21,63h

2,0

0,5

3,00de

1,47ijk

4,33efg

23,53g

2,0

1,0

2,67ef

1,43ijk

3,67g

23,70g

2,0

1,5

3,67cd

1,87ef 4,67defg 24,03g

2,0

2,0

2,67ef

1,43ijk

4,33efg

23,80g

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.

BA Kin

Số chồi Chiều cao chồi

Số lá SPAD 2


Ghi chú: * Những chữ cái khác nhau trên cùng 1 cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 theo phép thử Duncan.


Hình 3 19 Ảnh hưởng của BA kết hợp Kin lên sự nhân chồi có nguồn gốc tTCL 1

Hình 3.19. Ảnh hưởng của BA kết hợp Kin lên sự nhân chồi (có nguồn gốc tTCL-

L) giống chanh dây tím sau 8 tuần nuôi cấy.

a: 0,5 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải; b: 1,0 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải; c: 1,5 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải;

d: 2,0 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải.

ĐC: Đối chứng (0 mg/L BA + 0 mg/L Kin).

Quá trình nhân nhanh chồi trong vi nhân giống Passiflora đã được báo cáo bởi nhiều nhà nghiên cứu. Dornelas và Vieira (1994), chồi P.edulis được nhân nhanh trên môi trường MS bổ sung BA riêng lẻ, BA kết hợp NAA [48]. Hall và cs (2000) đã sử dụng BA kết hợp nước dừa để nhân nhanh chồi chanh dây [69]. Ngoài ra, sự nhân nhanh và kéo dài chồi ở Passiflora đã được khảo sát đối với mẫu lá hình đĩa và mẫu trụ dưới lá mầm của P. alata nuôi cấy trên môi trường bổ sung BA kết hợp TDZ, nhưng kết quả thu được cho thấy, không có sự khác biệt về số lượng chồi giữa các nghiệm thức [123]. Trong khi đó, Shekhawat và cs (2015a) cho thấy hiệu quả của sự nhân chồi P. foetida trên môi trường MS bổ sung kết hợp BA với Kin;

số chồi đạt cao nhất thu được trên môi trường có sự kết hợp 0,5 mg/L BA với 0,5 mg/L Kin [138].

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của BA kết hợp Kin lên sự nhân chồi (có nguồn gốc lTCL-

BA

Kin Số chồi Chiều cao chồi Số lá SPAD 2

(mg/L)

(mg/L)


(cm)


(nmol/cm )

0,0

0,0

1,00i*

1,23g

4,00gh

21,60i

0,5

0,5

2,00h

1,50ef

3,67h

21,10j

0,5

1,0

3,00fg

1,53e

6,00cd

23,63g

0,5

1,5

4,33cd

1,83cd

6,67abc

25,63e

0,5

2,0

4,67bcd

1,93c

6,33bcd

26,07d

1,0

0,5

5,00bc

2,23ab

6,67abc

27,17bc

1,0

1,0

5,30b

1,87c

7,33a

20,50k

1,0

1,5

6,30a

2,33a

7,00ab

26,87c

1,0

2,0

3,00fg

1,57e

5,00ef

25,43e

1,5

0,5

2,67fgh

1,53e

4,67fg

21,57i

1,5

1,0

4,00de

1,57e

6,00cd

21,37ij

1,5

1,5

4,33cd

2,13b

5,67de

27,37b

1,5

2,0

5,00bc

1,73d

7,33a

27,77a

2,0

0,5

2,00h

1,17g

4,00gh

21,63i

2,0

1,0

2,67fgh

1,27g

4,00gh

22,27h

2,0

1,5

3,33ef

1,40f

4,67fg

24,83f

2,0

2,0

2,33gh

1,17g

4.33fgh

23,63g

T) giống chanh dây vàng sau 8 tuần nuôi cấy.


Ghi chú: * Những chữ cái khác nhau trên cùng 1 cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 theo phép thử Duncan.


Hình 3 20 Ảnh hưởng của BA kết hợp Kin lên sự nhân chồi có nguồn gốc lTCL 2

Hình 3.20. Ảnh hưởng của BA kết hợp Kin lên sự nhân chồi (có nguồn gốc lTCL-

T) giống chanh dây vàng sau 8 tuần nuôi cấy.

a: 0,5 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải; b: 1,0 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải; c: 1,5 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải;

d: 2,0 mg/L BA kết hợp (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/L) Kin theo thứ tự từ trái sang phải.

ĐC: đối chứng (0 mg/L BA + 0 mg/L Kin).

Như vậy kết quả của nghiên cứu này cho thấy, chồi có nguồn gốc từ tTCL-L giống chanh dây tím và lTCL-T giống chanh dây vàng được nhân nhanh hiệu quả trên môi trường bổ sung kết hợp BA với Kin. Tuy nhiên, nồng độ kết hợp BA với Kin có sự khác nhau giữa 2 giống, kết hợp 0,5 mg/L BA với 1,5 mg/L Kin là hiệu quả nhất cho sự nhân chồi giống chanh dây tím; trong khi, hiệu quả cho sự nhân chồi giống chanh dây vàng đạt cao nhất khi kết hợp 1,0 mg/L BA với 1,5 mg/L Kin.

3.1.3.3. Ảnh hưởng của bình nuôi cấy thoáng khí và không thoáng khí

Bình nuôi cấy khác nhau (thoáng khí và không thoáng khí) có ảnh hưởng không giống nhau lên sự nhân chồi sau 8 tuần nuôi cấy. Thông qua các chỉ tiêu theo

dòi ở cả giống chanh dây tím và vàng, chất lượng chồi cải thiện rò rệt khi chồi nuôi cấy trong bình nuôi cấy thoáng khí (Bảng 3.20 và 3.21).

Bảng 3.20. Ảnh hưởng của bình nuôi cấy thoáng khí và không thoáng khí lên sự

nhân chồi (có nguồn gốc tTCL-L) giống chanh dây tím sau 8 tuần nuôi cấy.

Bình nuôi cấy Số chồi Chiều cao

Số lá SPAD 2

chồi (cm) (nmol/cm )


Không thoáng khí

6,67±0,33*

2,77±0,03

8,33±0,33

30,00±0,12

Thoáng khí

8,00±0,00

3,07±0,07

11,67±0,33

35,70±0,15

Ghi chú: * Giá trị trung bình ± SE có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 theo phép thử LSD.

Bảng 3.21. Ảnh hưởng của bình nuôi cấy thoáng khí và không thoáng khí lên sự nhân chồi (có nguồn gốc lTCL-T) giống chanh dây vàng sau 8 tuần nuôi cấy.

Bình nuôi cấy Số chồi Chiều cao

Số lá SPAD 2

chồi (cm) (nmol/cm )


Không thoáng khí

6,00±0,00*

2,27±0,07

6,33±0,33

27,80±0,12

Thoáng khí

7,33±0,33

2,77±0,03

9,33±0,33

31,40±0,21

Ghi chú: * Giá trị trung bình ± SE có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 theo phép thử LSD.

Đối với giống chanh dây tím, số chồi/mẫu (8,00 chồi/mẫu), chiều cao chồi (3,07 cm), số lá (11,67 lá) và chỉ số SPAD lá (35,70 nmol/cm2) ở bình nuôi cấy thoáng khí cao hơn so với so với bình nuôi cấy không thoáng khí (6,67 chồi/mẫu; 2,77 cm; 83,33 lá; 30,00 nmol/cm2; tương ứng) (Bảng 3.20); tương tự với giống chanh dây vàng, bình nuôi cấy thoáng khí cho hiệu quả nhân chồi cao hơn so với bình nuôi cấy không thoáng khí thể hiện ở các chỉ tiêu như số chồi/mẫu (7,33 chồi/mẫu), chiều cao chồi (2,77 cm), số lá (9,33 lá) và chỉ số SPAD lá (31,40 nmol/cm2) (Bảng 3.21). Ngoài ra, khi quan sát về hình thái chồi giống chanh dây tím và vàng đều cho thấy, chồi được nuôi cấy trong bình thoáng khí sinh trưởng mạnh, lá xanh hơn so với trong bình nuôi cấy không thoáng khí (Hình 3.21 và 3.22). Tương tự với kết quả nghiên cứu của Hassankhah và cs (2014) trên cây óc chó, chỉ số SPAD của lá trong bình nuôi cấy thoáng khí cao hơn và lá xanh hơn so với không thoáng khí [71].


Hình 3 21 Ảnh hưởng của bình nuôi cấy không thoáng khí a và thoáng khí b 3

Hình 3.21. Ảnh hưởng của bình nuôi cấy không thoáng khí (a) và thoáng khí (b)

lên sự nhân chồi (có nguồn gốc tTCL-L) giống chanh dây tím sau 8 tuần nuôi cấy.


Hình 3 22 Ảnh hưởng của bình nuôi cấy không thoáng khí a và thoáng khí b 4

Hình 3.22. Ảnh hưởng của bình nuôi cấy không thoáng khí (a) và thoáng khí (b)

lên sự nhân chồi (có nguồn gốc lTCL-T) giống chanh dây vàng sau 8 tuần nuôi cấy.

Sự tích tụ ethylene xảy ra trong nuôi cấy mô thực vật có thể giới hạn khả năng phát sinh hình thái in vitro của mẫu. Chanh dây là cây ăn quả có đỉnh climac (tức là cây sản sinh nhiều ethylene trong quá trình chín quả); do đó, nó cho thấy khả năng sản sinh tỷ lệ ethylene cao trong bình nuôi cấy và vì vậy, vấn đề này cần được quan tâm [99]. Nên việc sử dụng CĐHST thực vật kết hợp chất ức chế ethylene để cải thiện sự phát sinh hình thái của mẫu đã được báo cáo đối với chanh dây. Faria và Segura (1997b) đã tìm thấy sự gia tăng tần số của chồi bằng cách sử dụng bạc thiosulfate (Ag2S2O3) bổ sung vào môi trường nuôi cấy [54]; trong khi đó, Trevisan và cs (2005) đã sử dụng AgNO3 thêm vào môi trường cảm ứng để giảm thiểu tác động bất lợi của sự tích lũy ethylene đối với sự phát triển chồi [157]. Bên cạnh những phương pháp hóa học, một phương pháp được sử dụng thay thế trong thí nghiệm này để việc cải thiện chế độ thoáng khí trong bình nuôi cấy có thể đạt được

thông qua việc sử dụng màng lọc thoáng khí gắn lên các lỗ của bình để ngăn bụi, vi khuẩn; và nhờ sự khuếch tán mà CO2 từ bên ngoài sẽ di chuyển vào bên trong các hệ thống nuôi cấy, thành phần khí trong bình sẽ dần dần thay đổi bằng với thành phần khí bên ngoài bình [11]. Từ đó, nhằm tăng cường khả năng quang hợp của cây in vitro, giảm hàm lượng O2 trong bình nuôi cấy xuống khoảng 10% [145]. Trong nghiên cứu Trevisan và cs (2005) cho thấy, chồi nuôi cấy trên môi trường MSM bổ sung nước dừa phối hợp với nuôi cấy trong bình thoáng khí cho số lượng chồi và chồi được kéo dài nhiều hơn so với bình nuôi cấy không thoáng khí [157]. Kết quả của nghiên cứu này cũng phù hợp với nhận định của những nghiên cứu trên, chồi có nguồn gốc từ tTCL-L giống chanh dây tím và lTCL-T giống chanh dây vàng được nuôi cấy trong bình thoáng khí cho hiệu quả nhân chồi cao hơn, chồi sinh trưởng mạnh hơn so với bình không thoáng khí.

3.1.4. Sự hình thành rễ và cải thiện chất lượng cây con in vitro

3.1.4.1. Ảnh hưởng của NAA, IBA lên khả năng hình thành rễ in vitro

Loại và nồng độ của auxin có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành rễ. Auxin không chỉ cần thiết cho giai đoạn sớm của sự hình thành rễ mà còn có hiệu quả cho sự phát triển của rễ mới [45]. Vì vậy, auxin thường được bổ sung vào môi trường nuôi cấy để kích thích sự hình thành rễ. Kết quả ghi nhận ở bảng 3.22 và bảng 3.23 cho thấy ảnh hưởng của NAA và IBA lên khả năng hình thành rễ in vitro của những chồi có nguồn gốc từ tTCL-L giống chanh dây tím và lTCL-T giống chanh dây vàng sau 8 tuần nuôi cấy. Đối với giống chanh dây tím, khi tăng nồng độ của NAA, IBA từ 0,5 mg/L lên đến 2,0 mg/L thì có sự gia tăng tỷ lệ hình thành rễ, số rễ, chiều dài rễ, chiều cao chồi và số lá; tuy nhiên, chỉ số SPAD lá lại giảm (Bảng 3.22). Tại nồng độ 2,5 mg/L NAA, IBA, tỷ lệ hình thành rễ in vitro (68,33%; 78,33%; tương ứng), số rễ (4,67; 4,00; tương ứng) và chỉ số SPAD của lá (35,83

nmol/cm2; 34,78 nmol/cm2; tương ứng) thu được là cao nhất. Khi tăng nồng độ của

NAA, IBA cao hơn 2,5 mg/L, tỷ lệ hình thành rễ in vitro cũng như các chỉ tiêu theo dòi khác giảm (trừ chỉ tiêu chiều dài rễ, chiều cao chồi và số lá ở nồng độ 3,0 mg/L NAA) (Bảng 3.22).

Bảng 3.22. Ảnh hưởng auxin (NAA, IBA) lên khả năng hình thành rễ của chồi in vitro (có nguồn gốc tTCL-L) giống chanh dây tím sau 8 tuần nuôi cấy.


NAA


(%)


(cm)

(cm)


0,0

0,0

0,00j*

0,00h

0,00i

3,00i

3,00g

31,80c

0,5

-

23,33h

1,33fg

0,30gh

3,57h

4,33f

26,63ef

1,0

-

28,33g

2,00ef

0,43fgh

3,63h

4,00f

24,87h

1,5

-

40,00ef

3,00cd

0,83ef

3,93g

4,67ef

23,40i

2,0

-

51,67d

3,67bc

1,77d

5,50de

6,00cd

20,83j

2,5

-

68,33b

4,67a

3,00b

5,80c

6,33c

35,83a

3,0

-

56,67c

2,33de

3,50a

8,33a

7,33b

30,40d

-

0,5

15,00i

1,00g

0,20gh

3,63h

3,00g

27,17e

-

1,0

36,67f

2,67de

0,63fg

3,73gh

4,33f

26,90ef

-

1,5

43,33e

3,00cd

2,33c

5,10f

6,67bc

26,40f

-

2,0

56,67c

3,67bc

1,30e

5,67cd

7,33b

25,67g

-

2,5

78,33a

4,00ab

3,73a

7,53b

9,33a

34,73b

-

3,0

60,00c

3,67bc

0,87ef

5,33ef

5,33de

32,23c

(mg/L)

IBA

(mg/L)

Tỷ lệ hình thành rễ

Số rễ/chồi

Chiều dài rễ

Chiều cao chồi

Số lá/chồi

SPAD

(nmol/cm2)


Ghi chú: * Những chữ cái khác nhau trên cùng 1 cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 theo phép thử Duncan.

Tương tự như kết quả của Isutsa và cs (2004) nghiên cứu sự hình thành rễ của chồi (có nguồn gốc từ chồi đỉnh) giống chanh dây tím cho thấy, tỷ lệ hình thành rễ (47,00%), số rễ/chồi (1 rễ) thu được ở nồng độ 4,0 mg/L NAA [77]. Trong khi đó, Mukasa và cs (2016) cho rằng, sự hình thành rễ của chồi (có nguồn gốc từ mẫu đốt thân) thu được số rễ/chồi (2,5 rễ) tại nồng độ 3,0 mg/L NAA [105]. Hơn nữa, khi quan sát hình thái rễ ở nồng độ 2,5 mg/L NAA cũng như nồng độ khác của NAA cho thấy, tại phần gốc của cây con có xuất hiện khối mô sẹo; trong khi đó, hiện tượng này không xuất hiện ở nồng độ 2,5 mg/L IBA (Hình 3.23).

Xem tất cả 242 trang.

Ngày đăng: 14/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí