Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam - 1


BỘ TÀI CHÍNH‌‌‌‌‌

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING‌

--------------------------


NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH‌‌‌‌


NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ LẠM PHÁT: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh - 2021‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌

Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam - 1


BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

---------------------------------


NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH


NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ LẠM PHÁT: BẰNG CHỨNG

THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9340201


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG

2. PGS.TS. HUỲNH QUANG LINH


Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Huy Hoàng và PGS.TS Huỳnh Quang Linh. Tôi đảm bảo các nội dung được trình bày trong luận án là trung thực, có trích dẫn và có nguồn gốc rõ ràng, số liệu được thu thập một cách khách quan, chủ yếu từ Quỹ tiền tệ Quốc tế và Tổng cục Thống kê Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chưa được ai công bố trước đó ngoại trừ một số kết quả được công bố trong các công trình khoa học của chính tác giả.

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thị Hồng Ánh


LỜI CẢM ƠN


Để có được kết quả hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Huy Hoàng và PGS.TS Huỳnh Quang Linh đã tận tình hướng dẫn, động viên và cho những lời khuyên hữu ích trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. Bên cạnh đó, tôi còn nhận được nhiều góp ý quý giá của PGS.TS. Hồ Thuỷ Tiên và PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh. Tôi vô cùng biết ơn Quý Thầy Cô đã dìu đắt, tạo động lực và hỗ trợ giúp tôi thực hiện được một công trình học thuật có giá trị. Cùng với sự nghiệp trồng người, tôi luôn ghi nhớ công ơn của Thầy Cô.

Tôi cũng xin gởi lời trân trọng cám ơn đến các Thầy Cô khoa Tài chính Ngân hàng và Viện Đào tạo sau đại học, đặc biệt là TS. Phạm Quốc Việt đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong khoảng thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường.

Đây cũng là cơ hội tôi được nói lời cám ơn sâu sắc đến gia đình đã giành nhiều sự động viên, giúp đỡ tôi kiên trì đến mục tiêu cuối cùng. Tôi xin cám ơn tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ từ lãnh đạo và đồng nghiệp tại Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thị Hồng Ánh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC BẢNG xii

DANH MỤC HÌNH xiv

TÓM TẮT LUẬN ÁN xv

ABSTRACT xvi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 4

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 4

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 4

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: 5

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: 5

1.4 Phương pháp nghiên cứu 6

1.5 Đóng góp mới của luận án 6

1.5.1 Về mặt khoa học 6

1.5.2 Về mặt thực tiễn 6

1.6 Bố cục luận án 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, LẠM PHÁT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN 9

2.1 Khung khái niệm 9

2.1.1 Phát triển ngân hàng 9

2.1.1.1 Khái niệm về phát triển ngân hàng 9

2.1.1.2 Đo lường phát triển ngân hàng 10

2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 12

2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 12

2.1.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 13

2.1.3 Độ mở thương mại 15

2.1.3.1 Khái niệm về độ mở thương mại 15

2.1.3.2 Đo lường độ mở thương mại 16

2.1.4 Lạm phát 16

2.1.4.1 Khái niệm về lạm phát 16

2.1.4.2 Đo lường lạm phát 17

2.2 Cơ sở lý thuyết 18

2.2.1 Lý thuyết kinh tế giải thích mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế 18

2.2.1.1 Lý thuyết trước thập niên 60 18

2.2.1.2 Lý thuyết tài chính Mckinnon-Shaw 19

2.2.1.3 Lý thuyết tài chính thập niên 80 20

2.2.1.4 Lý thuyết tài chính thập niên 90 21

2.2.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế giải thích vai trò của độ mở thương mại, lạm phát và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế 21

2.2.2.2 Lý thuyết thuộc trường phái Keynes 23

2.2.2.3 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển 24

2.2.2.4 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 26

2.2.3 Lý thuyết kinh tế giải thích vai trò của độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế 27

2.2.3.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 27

2.2.3.2 Lý thuyết lợi thế so sánh 28

2.2.3.3 Lý thuyết của Heckscher – Ohlin 28

2.2.4 Lý thuyết kinh tế giải thích vai trò của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế thông qua chính sách tiền tệ 29

2.2.4.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ 29

2.2.4.2 Lý thuyết về truyền dẫn chính sách tiền tệ 30

2.2.5 Mối liên hệ giữa các lý thuyết giải thích mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát 31

2.3 Lược khảo các công trình nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 32

2.3.1 Mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế 32

2.3.1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết cung dẫn dắt 33

2.3.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết cầu nối tiếp 37

2.3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết phản hồi 38

2.3.1.4 Mối quan hệ quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế 39

2.3.2 Mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và độ mở thương mại 41

2.3.3 Mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và lạm phát 44

2.3.4 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và độ mở thương mại 47

2.3.5 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát 52

2.3.6 Độ mở thương mại với mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế 56

2.3.7 Lạm phát với mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế .59 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 61

Kết luận chương 2: 63

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64

3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu 64

3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 64

3.3 Dữ liệu nghiên cứu 65

3.4 Lựa chọn phương pháp ước lượng 67

3.4.1 Phân tích ưu điểm và nhược điểm từng mô hình 69

3.4.1.1 Mô hình Vector tự hồi quy 69

3.4.1.2 Mô hình Vectơ hiệu chỉnh sai số 70

3.4.1.3 Mô hình phân phối trễ tự hồi quy 71

3.4.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu ARDL 72

3.5 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 72

3.6 Các biến trong mô hình thực nghiệm 76

3.6.1 Biến Tăng trưởng kinh tế 76

3.6.2 Biến Phát triển ngân hàng 77

3.6.3 Biến điều tiết 80

3.7 Phương pháp ước lượng 83

3.7.1 Phương pháp ước lượng ARDL 83

3.7.1.1 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian 83

3.7.1.2 Xác định độ trễ tối ưu 83

3.7.1.3 Kiểm định đồng liên kết 83

3.7.1.4 Phân tích mô hình 84

3.7.1.5 Kiểm định mô hình 84

3.7.1.6 Kiểm định tính vững (robustness) 84

3.7.2 Điểm gãy cấu trúc 84

3.7.3 Phương pháp hồi quy ngưỡng 85

Kết luận chương 3 87

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 88

4.1 Thực trạng về phát triển ngân hàng, tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại và lạm phát tại Việt Nam. 88

4.1.1 Thực trạng phát triển ngân hàng Việt Nam 88

4.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 97

4.1.3 Thực trạng về độ mở thương mại 98

4.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu 104

4.2.1 Thống kê mô tả 104

4.2.2 Ma trận tự tương quan 107

4.2.3 Kiểm định tính dừng 107

4.2.4 Kiểm định đồng liên kết 109

4.2.4.1 Lựa chọn độ trễ phù hợp 110

4.2.4.2 Kết quả kiểm định đồng liên kết 111

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023