Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề - 6


Trung bình (%)

70


60


50


40


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 57 trang tài liệu này.

30

Trung bình (% )

20


10


0

C T1

C T2

C T3

C T4



Hình 3.3: Biểu đồ so sánh năng suất trung bình của mỗi công thức trong cả 3 đợt thí nghiệm


Biểu đồ cho thấy ở công thức 4 (CT4) năng suất nấm là cao nhất do môi trường dinh dưỡng phong phú, môi trường có bổ sung thêm bông với tỉ lệ cao. Vì bông là nguyên liệu giàu xenlulozơ lại có cấu trúc dạng sợi tơi xốp nên khuẩn ti của nấm phát triển trên cơ chất này rất mạnh. Ngoài ra, bổ sung thêm tỉ lệ nhỏ cám gạo có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, cân đối giúp hệ sợi nấm phát triển dễ dàng. Ở công thức 1 (CT1) thành phần nguyên liệu phần lớn là mùn cưa, chỉ bổ sung tỉ lệ thấp bông, lại không bổ sung thêm dinh dưỡng nên hệ sợi nấm phát triển chậm, mảnh hơn.

Kết quả thí nghiệm cho thấy môi trường dinh dưỡng ở công thức 1 (CT1) cho năng suất thấp nhất, môi trường dinh dưỡng ở công thức 4 (CT4) cho năng suất cao nhất vì đây là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nấm sò trắng nghiên cứu.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu bằng thực nghiệm tôi đưa ra một số kết luận

sau:

Chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) là loại nấm có giá trị kinh tế

cao, dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện nuôi trồng nhiều đợt ở nước ta.

Chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) có thể đạt năng suất rất cao (80,95%) nếu nuôi trồng trong điều kiện phù hợp. Năng suất nấm cao hay thấp còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, kĩ thuật nuôi trồng có đảm bảo hay không.

Với 4 công thức thí nghiệm tôi có thể đưa ra kết luận như sau: Công thức 4 (CT4) là công thức có môi trường dinh dưỡng tốt nhất, tối ưu nhất cho sự phát triển của hệ sợi nấm và cho năng suất cao nhât so với các công thức khác. Và từ kết luận của mình tôi đã bước đầu xây dựng quy trình kĩ thuật nuôi trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida).

2. Kiến nghị

Đề tài chỉ nghiên cứu trên nguồn nguyên liệu chính là mùn cưa, ngoài ra có bổ sung thêm bông và một số phụ gia khác. Hơn nữa, do thời gian không cho phép nên tôi chỉ có thể đưa ra những kết quả thực nghiệm ban đầu. Vì vậy, đề nghị tiếp tục nghiên cứu nếu có thời gian.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Lân Dũng(2009), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, II, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2005), Nấm ăn cơ sở khoa học và kỹ thuật nuôi trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

4. Trịnh Tam Kiệt và các tác giả khác (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập I phần Nấm (trang 218- trang 350), Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

5. Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn. Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu (2008), tài liệu của Viện Di Truyền Nông Nghiệp.

6. Đinh Xuân Linh và Cộng sự, “Đánh giá về thực trạng và chiến lược nghiên cứu, phát triển nấm hiện nay ở Việt Nam” (tháng 12, năm 2008), báo cáo tham luận tại hội thảo chuyên đề “Sản xuất, chế biến và tiêu thụ Nấm ăn – nấm dược liệu” Ninh Bình.

7. Paul Staments (1993), Growing Gourmet and Medicinal Mushrooms, first edition.Ten Speed Press: Berkley.

8. Http://www.agriviet.com

9. Http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Http://www.mushclubvn.com

11. Http:/www.tailieu.vn

12. Http:/www./scribd.com

13. Http://www.sinhhocvietnam.com

14. Http://www.smnr-cv.org

15. Http://www.wikipedia


Một số hình ảnh trong quá trình nuôi trồng nấm sò trắng (Pleurotus florida)


Mùn cưa bồ đề Bông phế loại Ủ mùn cưa Ủ bông Đóng bịch nấm Giống nấm 1

Mùn cưa bồ đề



Bông phế loại Ủ mùn cưa Ủ bông Đóng bịch nấm Giống nấm cấp II Giai đoạn 2


Bông phế loại


Ủ mùn cưa Ủ bông Đóng bịch nấm Giống nấm cấp II Giai đoạn ươm sợi Quả 3

Ủ mùn cưa


Ủ bông Đóng bịch nấm Giống nấm cấp II Giai đoạn ươm sợi Quả thể non Quả 4


Ủ bông


Đóng bịch nấm Giống nấm cấp II Giai đoạn ươm sợi Quả thể non Quả thể 5

Đóng bịch nấm



Giống nấm cấp II Giai đoạn ươm sợi Quả thể non Quả thể trưởng thành Bịch 6


Giống nấm cấp II


Giai đoạn ươm sợi Quả thể non Quả thể trưởng thành Bịch nhiễm mốc 7

Giai đoạn ươm sợi


Quả thể non Quả thể trưởng thành Bịch nhiễm mốc 8

Quả thể non


Quả thể trưởng thành Bịch nhiễm mốc 9

Quả thể trưởng thành


Bịch nhiễm mốc 10

Bịch nhiễm mốc

Xem tất cả 57 trang.

Ngày đăng: 30/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí