Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc - 7


Bảng 3.3: Kết quả tái phân lập vi khuẩn và phân tích mô học thí nghiệm 1



Loại mẫu


Công thức TN

Vi khuẩn

Xác định ANHPD theo PP Mô học

Số lượng

mẫu

Tái phân lập VK

Số lượng

mẫu

Số mẫu (+)


Định kỳ 7 ngày

ĐC

17

0

18

0

CTVK106-06

6

0

6

0

CTVK106-12

3

0

3

0

CTVK106-24

4

0

3

0

Tổng

30

0

30

0


Định kỳ 14 ngày

ĐC

18

0

18

0

CTVK106-06

5

0

5

0

CTVK106-12

3

0

3

0

CTVK106-24

3

0

1

0

Tổng

29

0

27

0


Định kỳ 21 ngày

ĐC

8

0

8

0

CTVK106-06

4

0

10

0

Tổng

12

0

18

0

Tổng cộng

71

0

75

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

Theo bảng 3.3 thì không có mẫu nào dương tính với AHPND trong số 75 mẫu xét nghiệm bằng phương pháp mô bệnh học. Tuy nhiên, chúng tôi nghi ngờ có thể do tôm chết do bị sốc do nồng độ vi khuẩn quá cao. Vì vậy, để khẳng định rò tác nhân gây bệnh, chúng tôi tiếp tục tiến hành lặp lại thí nghiệm 1 bằng thí nghiệm 2 nhưng ở các nồng độ thấp hơn (104, 105, 106 (cfu/ml)) và thời gian ngâm vi khuẩn là ngắn hơn (1h, 3h, 6h).

* Kết quả thí nhiệm 2:

- Tỷ lệ chết trung bình ở nồng độ 106 là 71%

- Tỷ lệ chết trung bình ở nồng độ 105 là 21%

- Tỷ lệ chết trung bình ở nồng độ 104 là 9%.

- Tỷ lệ tái phân lập lại vi khuẩn 0%.

- Tỷ lệ mẫu được xác định là hoại tử gan tụy cấp theo phương pháp mô bệnh học là: 0%

Số liệu chi tiết được thể hiện ở bảng 3.4:

Bảng 3.4: Kết quả tái phân lập vi khuẩn và phân tích mô học thí nghiệm 2



Loại mẫu


Công thức TN

Vi khuẩn

Xác định ANHPD

theo PP Mô học

Số

lượng mẫu

Tái phân

lập VK lây nhiễm

Số

lượng mẫu

Số mẫu (+)


Định kỳ 7 ngày

ĐC

9

0

17

0

CTVK106

8

0

11

0

CTVK105

9

0

16

0

CTVK104

9

0

17

0

Tổng

35

0

30

0


Định kỳ 14 ngày

ĐC

9

0

18

0

CTVK106

9

0

9

0

CTVK105

9

0

17

0

CTVK104

9

0

18

0

Tổng

36

0

62

0


Định kỳ 21 ngày

ĐC

6

0

45

0

CTVK106

6

0

12

0

CTVK105

6

0

45

0

CTVK104

6

0

45

0

Tổng

36

0

147

0


Tổng

107

0

239

0

Kết quả gây cảm nhiễm vi khuẩn V. paraheamolyticus 13-041 trên tôm thẻ ở thí nghiệm trên cho thấy mặc dầu tỉ lệ tôm chết vẫn giữ ở mức tương đối cao so với thí nghiệm 1, nhưng theo kết quả mô bệnh học (0/239 dương tính), vì vậy có thể khẳng định được vi khuẩn V. paraheamolyticus 13-041 không liên quan tới AHPND.

Theo số liệu về báo cáo đề tài “Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy trên tôm tại các tỉnh phía Bắc năm 2012” do Viện NTTS1 chủ trì, tỷ lệ tôm nhiễm V.parahaemolyticus là rất cao (chiếm 69,5% trong tổng số vi khuẩn Vibrio phân lập được). Được sự đồng ý của đề tài, chúng tôi tiến hành thí nghiệm 3 gây nhiễm chủng V.parahaemolyticus ký kiệu là V.parahaemolyticus (12.020) là vi khuẩn được phân lập trong năm 2012 tại Hải phòng từ ao nuôi tôm được khẳng định chắc chắn là phân lập từ tôm bị AHNPD theo phương pháp mô bệnh học, để xác định có hay không vi khuẩn này là tác nhân gây ra AHNPD. Chúng tôi tiến hành gây nhiễm vi khuẩn này ở 3 nghiệm thức (1)Vi khuẩn + nước muối sinh lý; (2) Vi khuẩn + dịch nuôi cấy; (3) Dịch nuôi cấy vi khuẩn) để bước đầu đánh giá về phase và vấn đề sinh độc tố của vi khuẩn và 1 nghiệm thức đối chứng

* Kết quả thí nghiệm 3:

- Tỷ lệ chết ở tôm là 100% trong thời gian 32h

- Tiến hành thu mẫu phân lập vi khuẩn và xét nghiệm theo phương pháp mô bệnh học chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.5: Kết quả tái phân lập vi khuẩn thí nghiệm 3


Công thức

TN

Số lượng mẫu

Kết quả tái phân lập vi

khuẩn V.paraheamolyticus

Tỷ lệ

3 nghiệm thức

(5.107)

15

15

100%

Đối chứng

5

0

0%


Công thức TN Số lượng mẫu Biến đổi mô học Vi khuẩn Hoại tử Bong tróc tế 1



Công thức TN


Số lượng mẫu

Biến đổi mô học


Vi khuẩn


Hoại tử

Bong

tróc tế bào

Giảm

TB B, R, E

AHPND (+)

VK+ Nacl

8

3/8

8/8

8/8

2/8

8/8

VK+ dịch nuôi cấy

5

2/5

5/5

5/5

1/5

5/5

Dịch nuôi cấy

2

2

2/2

2/2

-

2/2

Tổng

15

7/15

15/15

15/15

3/15

15/15

Đối chứng

5

0

0

0

0

0/5

Hình 3.4: Thử sinh hóa V. paraheamolyticus tái phân được Bảng 3.6: Kết quả phân tích mô bệnh học thí nghiệm 3


Hình 3 5 Tổ chức mô của tôm bị AHPND Mũi tên đen Các tế bào máu tập hợp 2Hình 3 5 Tổ chức mô của tôm bị AHPND Mũi tên đen Các tế bào máu tập hợp 3

Hình 3.5: Tổ chức mô của tôm bị AHPND

(Mũi tên đen: Các tế bào máu tập hợp ở khoảng giữa ống gan tụy và nhiễm khuẩn)

Kết quả gây nhiễm vi khuẩn V.parahaemolyticus 12.020 trên tôm thẻ chân trắng khỏe với các nghiệm thức khác nhau cho thấy rằng vi khuẩn này có khả năng gây hoại tử gan tụy cấp. Đặc điểm mô bệnh học tôm mắc phải AHPND theo định nghĩa của Lightner và cộng sự (2012) và hướng dẫn nhận biết dấu AHPND (Cục Thú y, 2012) là cấu trúc mô gan tụy bị biến đổi, có hiện tượng suy giảm tế bào B, F và R, các tế gan thoái hóa rơi vào lòng ống và xuất hiện các cụm vi khuẩn trong vùng bị hoại tử (Hình 3.5). Trong nghiên cứu của Nguyễn Trọng Nghĩa và cộng sự (2013) khi phân lập và xác định khả năng gây hoại tử cuả vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu cho thấy vi khuẩn này có khả năng gây hoại tử gan tụy cấp khi gây cảm

nhiễm thực nghiệm trên tôm thẻ chân trắng ở nghiệm thực 105 cfu/g (sau 9

ngày và 106 cfu/g (sau 6 ngày) với dấu hiệu bệnh lý và mô bệnh học tương tự thí nghiệm mà chúng tôi đã thực hiện.

3.3 Thử kháng sinh đồ đối với các chủng Vibrio độc lực xác định được

Do chưa thể tiến hành thí nghiệm xác định độc lực với tất cả các loài

vibrio còn lại mà chúng tôi phân lập được trong thời gian tháng 4 và tháng 5

năm 2013. Vì vậy, ngoài việc thử kháng sinh đồ đối với vi khuẩn V.paraheamolyticus (12.020) mà chúng tôi tái phân lập được, chúng tôi tiến hành song song việc thử kháng sinh đồ đối với một số loài Vibrio mà chúng tôi phân lập được từ thực địa trong thời gian này, đó là: V.vulnificus, V.paraheamolyticus (13.014)

08 loại kháng sinh đã được thử nghiệm, đó là: Do (Doxycyline, 30 µg); Rf (Rifampin, 5 µg); Te (Tetracylin, 30 µg); Ery (Erythromycin, 15 µg); Sm (Streptomycin, 10 µg); Nv (Novobiocin, 5 µg); Am (Ampicilin, 10 µg); Ox (Oxacillin, 1 µg).

Kết quả thu được được trình bày ở bảng 3.7


Bảng 3.7: Tính nhạy, trung bình của một số loài vi khuẩn

đối với một số loại kháng sinh



STT


Kháng sinh

(liều lương µg)

Vòng vô khuẩn (mm)

V.para

(12.020)


V.vunificus

V.para

(13.041)

Trung

bình

1

Doxycyline (30)

27,8±1,19

25,7±0,73

26,5±0,58

26,7

2

Rifampin (5)

26,7±0,86

24,1±0,54

25,3±0,7

25,4

3

Tetracylin (30)

21,6±0,56

17,6±0,45

21,5±0,68

20,2

4

Erythromycin (15)

15,7±0,74

20,9±0.34

14,6±0.92

17,1

5

Streptomycin (10)

16,2±0,49

10,8±0,32

17,4±0,89

14,8

6

Novobiocin (5)

15,2±0,45

14,5±0,62

14,9±0,47

14,9

7

Ampicilin (10)

0

0

0

0

8

Oxacillin (1)

0

0

0

0


21,6 mm

27,8 mm


Hình 3.6: Kháng sinh đồ V.paraheamolyticus (12.020)


17,6 mm

26,5 mm


Hình 3.7: Kháng sinh đồ V. vulnificus V.paraheamolyticus (13.014)


Qua bảng 3.7, chúng ta có thể thấy rằng Doxycylin và Rifampin là hai loại kháng sinh có vòng vô khuẩn rộng cho cả ba loại vi khuẩn, với con số trung bình tương ứng là (26,7 và 25,4 mm). Hơn nữa, 2 loại kháng sinh này cũng cho vòng vô khuẩn cao nhất đối với loại V. paraheamolyticus (12.020)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022