Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc - 8

được xác định là một trong những nguyên nhân gây AHPND. Tiếp theo, hai loại kháng sinh khác có vòng kháng khuẩn trung bình 20,2 và 17,1 mm đối với 3 loại vi khuẩn trên đó là Tetracylin và Erythromycin. Tuy nhiên, Tetracylin cho vòng kháng khuẩn (21,6) đối với vi khuẩn V. paraheamolyticus (12.020) rộng hơn đáng kể (5,9 mm) so với Erythromycin (15,7). Đáng chú ý là các loại vi khuẩn trên có tính kháng hoàn toàn với 2 loại kháng sinh Ampicillin và Oxacilin. Tính diệt vi khuẩn của các loài thuốc kháng sinh kém hiệu quả, nguyên nhân do trong quá trình nuôi người dân thường sử dụng thuốc kháng sinh để phòng và trị bệnh, thậm chí việc sử dụng có tính lạm dụng cao (Phan Thị Vân và công sự, 2004). Cũng theo tác giả này, năm 2003 có 5 loại thuốc kháng sinh được sử dụng chủ yếu tuy nhiên đến năm 2011 con số này đã tắng lên đến 28 loại (Phạm Thị Yến và cộng sự, 2011).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


1. Kết luận

- Các loài Vibrio đã phân lập được từ mẫu tôm thực địa nghi nhiễm AHPND: V. vulnificus, V.parahaemolyticus, V.cholerae, V. alginolyticus, V. harveyi và V.ordalii.

- Không phải tất cả chủng vi khuẩn V.parahaemolyticus đều có khả năng gây hoại tử gan tụy cấp.

- Chủng vi khuẩn V.parahaemolyticus (12.020) phân lập từ năm 2012 là tác nhân gây hoại tử gan tụy cấp.

- Hai loại kháng sinh có tính diệt các loại vi khuẩn trên cao đó là: Doxycylin và Rifampin.

2. Đề xuất

- Tiếp tục nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của các loài vi khuẩn Vibrio khác như là V.vulnificus, V.alginolyticus.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

- Cần tiến hành song song thu mẫu tôm, mẫu nước và mẫu bùn đáy ao để phân tích sự tương quan về tỷ lệ nhiễm và mật độ của Vibrio spp giữa các yếu tố đầu vào so với tôm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc - 8


Tài liệu tiếng Việt

Cục Thú y (2011). Báo cáo tổng kết dịch bệnh Thủy sản năm 2011. Cục Thú y (2012). Dấu hiệu nhận biết hội chứng hoại tử gan tụy cấp. Cục Thú y (2012). Báo cáo tổng kết dịch bệnh Thủy sản năm 2012.

Đỗ Thị Hoà và cộng sự (1994). ‘Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú (Penaeus monodon) ở khu vực miền Trung Việt Nam và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp’, Tạp chí khoa học công nghệ Thủy sản, tập 3, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang

Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

Lý Thị Thanh Loan (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sỹ sinh học.

Nguyễn Khắc Lâm (2004), ‘Kết quả nghiên cứu bước đầu về bệnh “Phân trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận’, Thông tin Khoa học-Công nghệ-Kinh tế thủy sản.

Nguyễn Khắc Lâm, Đỗ Thị Hòa (2007). Ảnh hưởng của tảo độc trong ao nuôi và hàm lượng Aflatoxin B1 trong thức ăn tới hội chứng teo gan ở tôm sú nuôi ở Bình Thuận, Tạp Chí Khoa học Công nghệ Thủy sản số 2, trang 25-29.

Nguyễn Quang Linh, 2010, Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm của vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà nước, 31/12/2010

Nguyễn Trọng Nghĩa và cộng sự (2013), ‘Phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus’, Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh,

.

Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo và Nguyễn Thanh Phương (2008). ‘Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 1: 1850191.

Trần Thị Kiều Trang (2004), ‘Ứng dụng Ozone xử lý nước và vi khuẩn Vibrio spp trong bể ương ấu trùng tôm sú (P. monodon)’,

Tổng cục thủy sản (2012), Tình hình nuôi tôm nước lợ năm 2012 và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2013, Báo cáo hội nghị tổng kết dịch bệnh tôm tại Bến Tre 12/12/2012.

Phan Thị Vân và cộng sự (2012), Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy trên tôm tại phía Bắc, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ, Viên Nghiên cứu nuôi tròng thủy sản

1.

Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Phạm Văn Khang Trương Thị Mỹ Hạnh (2004), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá Mú Cá giò nuôi và đề xuất các giải pháp phòng trị, Báo cáo định kỳ hàng năm, Viên Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.

Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 (2011), Kết quả nguyên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất các biện pháp khắc phục trong chương trình khẩn cấp phòng chống dịch bệnh trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo hội nghị giao ban phòng chống dịch bệnh tại Bạc Liêu, ngày 13/11/2011.

Phạm Thị Yến, Trịnh Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Là, Đào Xuân Trường, Phạm Thái Giang (2011). Điều tra thực trạng sản xuất, cung cấp thức ăn, chế phẩm sinh học sử dụng trong nuôi trồng thủy sản và các giải pháp quảnlý. Báo cáo tổng kết, Viên nghiên cứu nuôi tròng thủy sản 1.


Tài liệu tiếng Anh


Ackermann H.W. Kasatiya S.S. Kawata T. Koga T. Lee J.V. Mbiguino A.Newman F.S. Vieu J.-F. Zachary A, ‘Classification of Vibrio Bacteriophages’, Taxonomy, Vol. 22, No. 2, 1984


Adam A (1991), ‘Detection of Vibrio parahaemolyticus, Vibrio alginolyticus in penaeid shrimp using an amplitied enzyme – Linked imnuennosor bent assay’, Aquaculture, pp. 101 – 108


Anderson, I.G., Shamsudin, M.N., Shariff, M. and Nash, G. (1988) Bacterial septicaemia in juvenile tiger shrimp, Penaeus monodon, cultured in Malaysian brackishwater ponds. Asian Fisher Sci 2, 93–108.


Brown, A.E. (2006). Mode of Action of Structural Pest Control Chemicals. Pesticide Information Leaflet.


Buller, B.N. (2004), Bacteria from Fish and Other Aquatic Animals, A Practical identification manual, CABI International Wallingford Oxfordshire OX10 8DE, UK.


Chanratchakool P (1995), ‘While patch disease of black tiger shirmp (P. monodon)’, The AAHRI newsletter, July, pp. 3-5.


Chen S. N., P. S. Chang., G. H. Kou and D. V. Lightner (1989), Studies on virogenesis and cytopathology of P. monodon Baculovirus (MBV) in the giant tiger prawn (P. monodon) and the red tail prawn (P. penicilatus), Fish pathology, pp. 89-10017.


Cox, C. (1996) Insecticide facsheet: Cypermethrin. Journal of Pesticide Reform 16 (2): 15-20.

Daud H. M. (1992), Current fish disease and fish health manegement status in Malaysia, In tropical fish health manegement in aquaculture, J. S. Langdon, G. L. Enriquez and S. Sukimin (eds), Biotrop Special Pub. No. 48, SEAMEO BIOTROP, Indonesia, pp. 29-37


David J. W. Moriarty (1999), Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria, www.ag.arizona.edu.com diagnostic and control of penaeid shrimp in North American, C. J. Sinderman, p. 22- 26


Eleonor A. Tendencia (2007), ‘Polyculture of green mussels, brown mussels and oysters with shrimp control luminous bacterial disease in a simulated culture system’,

>


Flegel, T. W (2012), ‘Historic emergency, impact and current status of shrimp pathogens in Asia’.

Journal of Invertebrate Pathology 110: 166-173


Flegel, T.W., Fegan, D.F., Kongsom, S., Vuthikomudomkit, S., Sriurairatana, S., Boonyaratpalin, S., Chantanachookhin, C., Vickers, J.C., and Macdonald, O.D. (1992). Occurrence, Diagnosis and treatment of shrimp diseases in ThaiLand in Diseases of cultured Penaeid shrimp in Asia and the United States: 57-112.


Frelier, P.F., Sis, R. F., Bell, T. A., Lewis, D. H. (1992). Microscopic and ultrastructural studies of necrotizing hepatopancreatitis in Pacific white shrimp (Penaeus vannamei) cultured in Texas. Vet Pathol 29: 269-27.


Ha, N.T., Ha, D.T., Thuy, N.T., Lien, V.T.K (2011), ‘Occurrence of microsporodia Enterocytozoon hepatopenaei in white feces disease of cultured black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Vietnam’. Aquatic Animal Disease.


Jiravanichpaisal P., et al (1995), ‘Comparative histopathology of Vibriosis in black tiger shirm (P. monodon)’, Disease in Asian aquaculture, vol. II, pp. 123 – 130.


Kou G.H., Peng S.E., Chou Y.L and Lo L.F. 1998, ‘Tissue distribution of White sport syndrome virus (WSSV) in shrimp and crap’, Advanced in shrimp Biotechnology, 1998, pp. 267-276.


Ligghtner, D.V, Redman, R.M., Pantoja, C.R., Noble, B.I., Tran, L. (2012). ‘Early mortality syndrome affects shrimp in Asia’, Global Aquaculture Advocate, January/February 2012:40.


Lightner D. V (1998), ‘Vibrio disease diagnosis and control in North America marine aquaculture 2nd’, Elsevier, Amsterdam, pp. 42-47


Lightner D.V (1996), 'Vibriosis cultured and identification, In: A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for disease of cultured penaeid shrimp’, The World Aquaculture Society, Section 4/Bacteria/Vibriosis, pp. 26 - 28

Lightner, D.V (1996). A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases fo Penaeid Shrimp. Tucson, AZ: Department of Veterinary Science, University of Arizona.


NACA (2012). ‘Asia pacific emergency regional consultation on the emerging shrimp disease: Early mortality syndrome (EMS)/Acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPND)’, Final report.


Pitogo L.C.R (1995), ‘Bacterial disease of penaeid shrimp’, Disease in Asian Aquculture, Fish health Section Asian Fisheries Society, Manila, pp.107 – 121


Pitogo L.C.R (1998), ‘Isolation and identification of luminous bacteria causing mortalities in P. monodon hatcheries in Panay’, Asian aquaculture, No 1, pp. 11-13


Ruangpan, L. and. T. Kitao (1991), ‘Vibrio Bacteria isolated from back tiger shirmp (P. monodon)’, Journal Fish Disease, vol. 14, pp. 383-388


Ruby E.G. and K.H Nealson (1978), Seasonal changes in the species composition of luminous bacteria in near shore seawater, Limnology Ocean Org. 23, pp. 530 – 533


S.K. Otta et al (2000), Bacteriological study of shrimp, Penaeus monodon Fabricius, hatcheries in India


Stewart T. E, (1980), ‘Disease in the biology and management of Lobsteus’, J. Stanley cobb and B. F. Philippine, pp. 301-342


Su-Tuen Yeh and Jiann-Chu Chen (2008), ‘Immunomodulation by carrageenans in the white shrimp Litopenaeus vannamei and its resistance against Vibrio alginolyticus’, www.elsevier.com


Venkateswara Rao, Neospark Drugs and Chemicals Pvt. Ltd (n.d), ‘Vibriosis in Shrimp Aquaculture’,< www. neospark.com>

Xem tất cả 65 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí