Đưa Dây Dẫn Đường Vượt Qua Viên Sỏi (Mũi Tên) Dưới Kiểm Soát Của Màn Hình Tăng Sáng.


(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2 8 Đặt dây dẫn đường vào niệu quản Nguồn chụp tại Bệnh Viện 1

Hình 2.8. Đặt dây dẫn đường vào niệu quản

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)

Hình 2.9. Đưa dây dẫn đường vượt qua viên sỏi (mũi tên) dưới kiểm soát của màn hình tăng sáng.


(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Hình 2 10 Đặt ống thông niệu quản lên phía trên tắc nghẽn để lấy nước 2

Hình 2.10. Đặt ống thông niệu quản lên phía trên tắc nghẽn để lấy nước tiểu cấy

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2.11. Ống thông niệu quản JJ được đặt qua viên sỏi niệu quản (mũi tên)

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


- Dẫn lưu thận qua da dưới hướng dẫn của siêu âm và màn hình tăng sáng.

+ Chỉ định: Các bệnh nhân bị thất bại với phương pháp nội soi bàng quang đặt ống thông niệu quản JJ ngược dòng ban đầu hoặc yếu tố nguy cơ thất bại cao (bất thường giải phẫu đường tiết niệu, ứ nước mức độ mức độ nặng…).

+ Trang thiết bị: Kim chọc 21 G, ống bọc ngoài 5F, ống nong 8F và dây dẫn đường Terumo.

Hình 2 12 Dụng cụ chọc và tạo đường hầm dẫn lưu thận qua da Nguồn chụp 3

Hình 2.12. Dụng cụ chọc và tạo đường hầm dẫn lưu thận qua da

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)

+ Quy trình tiến hành:

Bệnh nhân và người nhà được giải thích rõ ràng về mục đích, cách làm, biến chứng của phương pháp dẫn lưu thận qua da và các triệu chứng không mong muốn khi mang ống dẫn lưu thận.

Bệnh nhân được đặt ở tư thế nằm sấp (Hình 2.13).


Hình 2 13 Tư thế bệnh nhân nằm sấp Nguồn chụp tại Bệnh Viện Trường 4

Hình 2.13. Tư thế bệnh nhân nằm sấp

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2.14. Sỏi niệu quản (mũi tên) trên phim X Quang

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2.15. Sỏi niệu quản (mũi tên) trên phim CLVT

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)

Siêu âm chọn đường vào an toàn và hướng dẫn chọc vào đài thận (thường là đài dưới). (Hình 2.16).

Hình 2 16 Siêu âm chọn vị trí vào đài thận Nguồn chụp tại Bệnh Viện 5

Hình 2.16. Siêu âm chọn vị trí vào đài thận

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Sát khuẩn và trải săng vô khuẩn và tiến hành gây tê dưới da vị trí chọc kim và xung quanh bằng 10ml lidocaine 1%.


Tiến hành chọc kim 21G vào đài thận dưới hướng dẫn của siêu âm, quan sát nước tiểu chảy ra và lấy khoảng 10ml để cấy nước tiểu.

Hình 2 17 Nước tiểu chảy ra từ hệ thống đài bể thận Nguồn chụp tại 6

Hình 2.17. Nước tiểu chảy ra từ hệ thống đài bể thận

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2 18 Lấy nước tiểu từ hệ thống đài bể thận để cấy Nguồn chụp 7

Hình 2.18. Lấy nước tiểu từ hệ thống đài bể thận để cấy

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2 19 Bơm thuốc cản quang vào hệ thống đài bể thận Nguồn chụp tại 8


Hình 2.19. Bơm thuốc cản quang vào hệ thống đài bể thận

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Tiếp theo luồn dây dẫn ái nước 0.038” (Radiofocus, Terumo, Tokyo, Japan) vào niệu quản, nong đường hầm bằng Dilator 8F.

Hình 2 20 Luồn dây dẫn ái nước vào hệ thống đài bể thận Nguồn chụp 9

Hình 2.20. Luồn dây dẫn ái nước vào hệ thống đài bể thận

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)


Hình 2 21 Nong tạo đường hầm dưới kiểm soát của màn hình tăng sáng Nguồn 10

Hình 2.21. Nong tạo đường hầm dưới kiểm soát của màn hình tăng sáng

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)

Đặt ống dẫn lưu Pigtail 8F vào bể thận dưới hướng dẫn của màn hình tăng sáng.

Hình 2 22 Đặt ống dẫn lưu Pigtail 8F vào hệ thống đài bể thận Nguồn chụp 11

Hình 2.22. Đặt ống dẫn lưu Pigtail 8F vào hệ thống đài bể thận

(Nguồn: chụp tại Bệnh Viện Trường Đại Học Y - Dược Huế)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022