So Sánh Kết Quả Cận Lâm Sàng Lúc Nhập Viện Và Sau Điều Trị Ngày Thứ 3


Bảng 3.25. So sánh kết quả cận lâm sàng lúc nhập viện và sau điều trị ngày thứ 3

Cận lâm sàng

Khi nhập viện

Ngày 3

P*

TB ± ĐLC

TB ± ĐLC

Bạch cầu máu

13,59 ± 4,86

8,16 ± 2,87

<0,001

CRP

146,85 ± 108,41

44,50 ± 39,58

<0,001

PCT

15,18 ± 40,21

1,32 ± 2,17

<0,001

Ure

6,13 ± 3,29

4,88 ± 1,96

<0,001

Creatinine

101,65 ± 46,79

67,92 ± 23,23

<0,001

K+

3,42 ± 0,54

3,38 ± 0,45

0,598

Na+

132,89 ± 4,17

137,16 ± 3,95

<0,001

Cl-

94,70 ± 10,07

98,40 ± 3,81

<0,001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

*Wilcoxon Signed Ranks Test Qua 3 ngày điều trị với dẫn lưu tắc nghẽn đường tiết niệu trên và liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm, các xét nghiệm máu thay đổi theo xu hướng tốt hơn so

với trước điều trị. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.26. So sánh kết quả cận lâm sàng sau điều trị ngày thứ 1 và thứ 3


Cận lâm sàng

Ngày 1

Ngày 3

P*

TB ± ĐLC

TB ± ĐLC

Bạch cầu máu

10,42 ± 5,01

8,16 ± 2,87

< 0,001

CRP

131,38 ± 92,22

44,50 ± 39,58

< 0,001

PCT

8,64 ± 17,48

1,32 ± 2,17

< 0,001

Ure

5,09 ± 2,31

4,88 ± 1,96

0,457

Creatinine

76,98 ± 31,44

67,92 ± 23,23

< 0,001

K+

3,29 ± 0,46

3,38 ± 0,45

0,011

Na+

135,64 ± 3,98

137,16 ± 3,95

<0,001

Cl-

98,28 ± 4,00

98,40 ± 3,81

0,363

*Wilcoxon Signed Ranks Test


Qua 3 ngày điều trị với dẫn lưu tắc nghẽn đường tiết niệu trên và liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm thì nồng độ PCT, CRP và bạch cầu máu giảm dần qua các thời điểm ngày thứ 1 và ngày thứ 3, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời điểm ban đầu nhập viện (p < 0,01).

Bảng 3.27. So sánh kết quả cận lâm sàng lúc nhập viện, sau điều trị ngày thứ 1 và thứ 3


Cận lâm sàng

Lúc nhập viện

Ngày 1

Ngày 3


P*

TB ± ĐLC

TB ± ĐLC

TB ± ĐLC

Bạch cầu máu

13,59 ± 4,86

10,42 ± 5,01

8,16 ± 2,87

<0,001

CRP

148,03 ± 107,97

133,17 ± 2,45

44,50 ± 39,58

<0,001

PCT

15,03 ± 40,55

7,36 ± 13,73

1,32 ± 2,17

<0,001

Ure

6,13 ± 3,29

5,09 ± 2,31

4,88 ± 1,96

<0,001

Creatinine

101,93 ± 46,31

76,98 ± 31,44

67,98 ± 23,50

<0,001

K+

3,40 ± 0,54

3,29 ± 0,46

3,38 ± 0,45

0,019

Na+

132,99 ± 4,15

135,70 ± 3,99

137,16 ± 3,97

<0,001

Cl-

94,77 ± 10,19

98,28 ± 3,95

98,41 ± 3,84

<0,001

*Fredman Qua 3 ngày điều trị với dẫn lưu tắc nghẽn đường tiết niệu trên và liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm thì nồng độ PCT, CRP và bạch cầu máu giảm dần qua các thời điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời điểm ban đầu

nhập viện (p < 0,01).


Bảng 3.28. So sánh kết quả cấy nước tiểu trước và sau điều trị



Cấy nước tiểu

Trước điều trị

Sau điều trị

(ngày thứ 3)


P

Dương tính

(%)

Âm tính

(%)

Dương tính

(%)

Âm tính

(%)


40

(49,4%)

41

(50,6%)

06

(7,4%)

75

(92,6%)

<0,001*

*McNemar test

Kết quả cho thấy tỉ lệ dương tính trong cấy nước tiểu trước và sau điều trị giảm có ý nghĩa thống kê (PMcNemar <0,05).

3.2.4. Thời gian nằm viện

Bảng 3.29. Thời gian nằm viện


Thời gian

TB ± ĐLC

Trung

vị

Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Thời gian nằm viện (ngày)

9,18 ± 2,985

48,00

5,00

20,00

Thời gian nằm viện trung bình là 9,18 ± 2,985 ngày, ngắn nhất là 5 ngày và dài nhất là 20 ngày.

3.2.5. Các yếu tố tiên đoán nguy cơ sốc nhiễm khuẩn

3.2.5.1. Giá trị procalcitonin huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn Bảng 3.30. Giá trị procalcitonin huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn


Giá trị

Độ nhạy

(%)

Độ đặc

hiệu (%)

AUC

P

KTC

95%

PCT (ng/ml)

2,51

81,82

68,92

0,79

< 0,001

0,684 -

0,868


Biểu đồ 3.4. Đường cong ROC của PCT trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn Nồng độ PCT có giá trị tiên đoán sốc nhiễm khuẩn với diện tích dưới đường cong ROC (AUC) là 0,786 (p < 0,001), độ nhạy 81,82% và độ đặc

hiệu 68,92%.

3.2.5.2. Giá trị mức lọc cầu thận trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Bảng 3.31. Giá trị mức lọc cầu thận trong chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn (n=85)


Giá trị

Độ nhạy

(%)

Độ đặc

hiệu (%)

AUC

p

KTC

95%

Mức lọc

cầu thận

67,2

90,9

62,2

0,78

0,001

0,672 - 0,859


Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của mức lọc cầu thận trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Mức lọc cầu thận có giá trị tiên đoán sốc nhiễm khuẩn với diện tích dưới đường cong ROC (AUC) là 0,776 (p = 0,001), độ nhạy 90,9 % và độ đặc hiệu 62,2%.

3.5.2.3. Nồng độ ure huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Bảng 3.32. Nồng độ ure huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn



Giá trị

Độ nhạy

(%)

Độ đặc

hiệu (%)

AUC

p

KTC

95%

Ure

6,3

90,9

71,6

0,79

<0,001

0,687 -

0,870



Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC của ure huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Nồng độ Ure có giá trị tiên đoán sốc nhiễm khuẩn với diện tích dưới đường cong ROC (AUC) là 0,789 (p < 0,001), độ nhạy 90,9% và độ đặc hiệu 71,6%.

3.5.2.4. Giá trị bạch cầu máu trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Bảng 3.33. Giá trị bạch cầu máu trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn



Giá trị

Độ nhạy

(%)

Độ đặc

hiệu (%)

AUC

P

KTC

95%

Bạch cầu

máu

9,68

54,5

81,1

0,581

0,476

0,469 –

0,687



Biểu đồ 3.7. Đường cong ROC của bạch cầu máu trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Giá trị bạch cầu máu không có giá trị tiên đoán sốc nhiễm khuẩn với diện tích dưới đường cong ROC (AUC) là 0,581 (p = 0,476), độ nhạy 54,5% và độ đặc hiệu 81,1%.

3.5.2.5. Giá trị CRP trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Bảng 3.34. Giá trị CRP trong chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn



Giá trị

Độ nhạy

(%)

Độ đặc

hiệu (%)

AUC

P

KTC 95%

CRP

(mg/l)

40,29

100,0

23,0

0,529

0,740

0,418 –

0,639



Biểu đồ 3.8. Đường cong ROC của CRP trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn (n=85)

Nồng độ của CRP không giá trị tiên đoán sốc nhiễm khuẩn với diện tích dưới đường cong ROC (AUC) là 0,529 (p = 0,740), độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 23%.

3.5.2.6. Giá trị albumin huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn Bảng 3.35. Giá trị albumin huyết thanh trong tiên đoán sốc nhiễm khuẩn

Dấu ấn

sinh học

Điểm

cắt

Độ nhạy

(%)

Độ đặc

hiệu (%)

AUC

P

KTC

95%

Albumin (g/l)

34,2

81,8

75,7

0,78

< 0,001

0,671 -

0,858

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022