BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐINH THỊ QUỲNH GIANG
NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 8 310 102
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu giảm nghèo của các hộ nông dân ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - 2
- Chuẩn Nghèo Của Việt Nam Được Xác Định Qua Các Thời Kỳ
- Sự Cần Thiết Của Việc Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân
Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS NGUYỄN XUÂN KHOÁT
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, được hoàn thành sau quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các lập luận, phân tích, đánh giá được đưa ra trên quan điểm cá nhân sau khi nghiên cứu.
Luận văn không sao chép, không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khoa học đã được công bố nào.
Quảng Bình, ngày 05 tháng 08 năm 2018
Học viên
Đinh Thị Quỳnh Giang
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ, tập thể khoa Kinh tế chính trị, tập thể lớp cao học Kinh tế chính trị khóa 17, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn của mình.
Đồng thời qua đây, cho tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào Tạo, Bộ phận Sau đại học, cùng thầy cô giáo trong trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, UBND, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện, chi cục Thống kê huyện Minh Hóa, UBND các xã Yên Hóa, Thượng Hóa, Trọng Hóa đã quan tâm, tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát khoa Kinh tế chính trị trường Đại học kinh tế đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ long biết ơn các nhà khoa học, các thầy, cô giáo,
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 13 tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn
Đinh Thị Quỳnh Giang
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên: ĐINH THỊ QUỲNH GIANG
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị , định hướng đào tạo: Nghiên cứu Mã số: Niên khóa 2016 – 2018
Người hướng dẫn khoa học: NGUYỄN XUÂN KHOÁT
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở
HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng đói nghèo của các hộ nông dân ở huyện Minh Hóa, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm giảm nghèo cho các hộ nông dân huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hộ nghèo và các vấn đề liên quan đến nghèo và giảm nghèo ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Các phương pháp đã sử dụng: Phương pháp thu thập số liệu thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi, tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, phân tích số liệu trên cơ sở đã tổng hợp và thông qua số liệu điều tra.
- Các kết quả chính và kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu các lý luận về nghèo, công tác giảm nghèo và một số kinh nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia trên thế giới cũng như một số địa phương trong nước, cùng với việc nghiên cứu thực trạng nghèo của các hộ dân trên địa bàn huyện. Đề tài đã phân tích và luận giải được những nguyên nhân của nghèo đói và những hạn chế trong công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện trong thời gian qua, giải quyết được các vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt ra. Trên cơ sở đó đề tài đã đề xuất được một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của huyện Minh Hóa nhằm đưa công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện đạt được hiệu quả nhất.
Huế, ngày 13 tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn
Đinh Thị Quỳnh Giang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu và chữ viết tắt Nội dung đầy đủ
BCĐ Ban chỉ đạo
BQ Bình quân
CN Công nghiệp
CNXH Chủ nghĩa xã hội
CT Chương trình
DA Dự án
DH Duyên hải
DN Doanh nghiệp
DTTS GD GDP HDI HPI IMF IUCN
Dân tộc thiểu số Giáo dục
Tổng sản phẩm trong nước Chỉ số phát triển con người Chỉ số nghèo khổ tổng hợp Quỹ tiền tệ quốc tế
Tài nguyên thiên nhiên quốc tế
KPĐT Kinh phí đầu tư
LN MPI NLN ADB
Lâm nghiệp
Chỉ số nghèo khổ đa chiều Nông lâm nghiệp
Ngân hàng phát triển Châu Á
PTTH Phổ thông trung học
SXNN Sản xuất nông nghiệp
TB&XH Thương binh và Xã hội
TS TT THCS
Thủy sản Thị trấn
Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
UBND UNDP
Ủy ban nhân dân
Chương trình phát triển liên hợp quốc
XD Xây dựng
XĐGN Xóa đói giảm nghèo
XH WB WHO
Xã hội
Ngân hàng thế giới Tổ chức y tế thế giới
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG ix
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Kết cấu của đề tài 3
Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN 4
1.1.Một số vấn đề chung về nghèo và giảm nghèo cho các hộ nông dân 4
1.1.1. Khái niệm về nghèo 4
1.1.2.Khái niệm hộ nông dân, hộ nghèo 7
1.1.3. Tiêu chí đánh giá chuẩn nghèo 9
1.1.4. Các nguyên nhân của đói nghèo 15
1.1.5. Nội dung của giảm nghèo 18
1.1.6. Sự cần thiết của việc giảm nghèo cho các hộ nông dân 21
1.1.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo của các hộ nông dân 23
1.2. Kinh nghiệm giảm nghèo cho các hộ nông dân ở một số nước, địa phương trong nước và bài học rút ra cho huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình26 1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước 26
1.2.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số địa phương của Việt Nam 32
1.2.3. Bài học kinh nghiệm giảm nghèo rút ra cho huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình 36
Chương 2.THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 38
2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội của huyện Minh Hóa ảnh hưởng đến giảm nghèo của các hộ nông dân 38
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Minh Hóa 38
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 40
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Minh Hóa,
tỉnh Quảng Bình 44
2.2. Phân tích thực trạng nghèo và giảm nghèo của các hộ nông dân ở huyện
Minh Hóa 45
2.2.1. Thực trạng nghèo của các hộ nông dân ở huyện Minh Hóa 45
2.2.2. Quá trình thực hiện các chương trình giảm nghèo ở huyện Minh Hóa 57
2.2.3. Kết quả giảm nghèo của huyện Minh Hóa giai đoạn 2013 - 2017 64
2.2.4. Phân tích thực trạng giảm nghèo qua điều tra các hộ nông dân 67
2.3. Đánh giá chung thực trạng giảm nghèo của các hộ nông dân ở huyện
Minh Hóa 72
2.3.1. Những kết quả đạt được 72
2.3.2. Những hạn chế, bất cập 74
2.3.3. Nguyên nhân của kết quả đạt được và hạn chế 74
Chương 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 77
3.1. Phương hướng và mục tiêu giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện
Minh Hóa 77
3.1.1 Phương hướng giảm nghèo 77
3.1.2. Mục tiêu giảm nghèo 78
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho các hộ nông dân ở huyện