So Sánh Chỉ Số Breteau (Bi) Tại Xã Can Thiệp (A) Và Xã Chứng (B), Tháng 6/2010 Đến 6/2012


240

Phong Thạnh A (B)

200 Phong Thạnh Đông A (A)

Breteau Index

160

120

80

40

0


CSHQ (A) = 91,6% CSHQ (B) = 10,2% HQCT = 81,4%

6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6

Tháng


Biểu đồ 3.17. So sánh chỉ số Breteau (BI) tại xã can thiệp (A) và xã chứng (B), tháng 6/2010 đến 6/2012

Qua khảo sát, chỉ số BI khi bắt đầu can thiệp ở hai xã không khác biệt nhau nhiều (133,8 so với 152,5) nhưng sau 2 năm chỉ số BI ở xã Phong Thạnh Đông A có chiều hướng giảm rõ so với xã Phong Thạnh A. Năm 2011, chỉ số BI có nhiều biến động, đặc biệt tăng cao vào tháng 7 và tháng 9 ở xã Phong Thạnh Đông A (BI ≥ 50). Năm 2012, đường biến thiên của BI tại xã Phong Thạnh Đông A chỉ dao động từ 5,2 đến 17,5. Chỉ số hiệu quả của xã chứng có giảm, tuy nhiên tỷ lệ giảm thấp hơn xã can thiệp (10,2% < 91,6%). Chỉ số hiệu quả can thiệp (HQCT) đã làm giảm chỉ số BI đạt 81,4%.

3.3.4. Kết quả giám sát số ca mắc/chết tại xã can thiệp và xã chứng

Bảng 3.10. So sánh số ca mắc/chết theo phân bố khu vực, giai đoạn 2008­ 2012


Năm

Tỉnh Bạc

Liêu

Huyện Giá

Rai

Xã Phong

Thạnh Đông A

Phong Thạnh A

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

2008

4024

9

1040

3

101

0

75

0

2009

1032

4

70

0

17

0

12

0

2010

758

2

169

0

10

0

13

0

2011

1947

5

258

2

30

0

36

0

2012

925

1

130

0

6

0

14

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giải pháp can thiệp nhằm giảm nguy cơ sốt xuất huyết Dengue tại huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu - 13


Tình hình mắc SXHD ở Bạc Liêu và huyện Giá Rai từ năm 2008 đến 2012 đã có chiều hướng giảm, mặc dù năm 2011 Bạc Liêu đã quay lại chu kỳ dịch nhưng số trường hợp mắc vẫn thấp hơn năm 2008 (1947 so với 4024 ca mắc). Trước năm 2008, xã Phong Thạnh Đông A và Phong Thạnh A có số ca mắc cao nhất nhì trong huyện. Năm 2010 ­ 2012, số trường hợp mắc ở xã Phong Thạnh Đông A có xu hướng giảm so với xã Phong Thạnh A, có sự khác biệt về số ca mắc ở 2 xã qua các năm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê sau 2 năm can thiệp (Pearson’s R = 0,979; p = 0,004).

3.3.5. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân sau can thiệp

Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người dân được tiến hành điều tra định lượng trên 300 hộ gia đình ở mỗi xã. Kết quả định lượng được dùng để so sánh sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của người dân ở xã can thiệp và xã chứng trước và sau khi tiến hành can thiệp thử nghiệm. Kết quả định tính sẽ giúp phản ảnh rõ hơn những lý do thay đổi hay không thay đổi thái độ, hành vi của người dân.

Nam

35 (11,7)

39 (13,0)

40 (13,3)

51 (17,0)

< 30

73 (24,3)

78 (26,0)

67 (22,3)

54 (18,0)

Tuổi 31 ­ 40

63 (21,0)

57 (19,0)

73 (24,3) 0,

48 (16,0)

61 71 (23,7)

59 (19,7)

82 (27,3) 0,49 0,84

64 (21,3)

> 50

107 (35,7)

101 (33,7)

103 (34,3)

100 (33,3)

CBCNV

0 (0,0)

4 (1,3)

6 (2,0)

8 (2,7)

Làm





92 (30,7)

96 (32,0)

100 (33,3)

106 (35,3)

Nghề ruộng

Làm thuê

30 (10,0)

29 (9,7)

20 (6,7)

30 (10,0)

Bảng 3.11. Thông tin chung về người dân


Trước can thiệp

Sau can thiệp

Đặc tính

Xã PTĐA Xã PTA

(n=300) (n=300)

Ppre*

Xã PTĐA Xã PTA

(n=300) (n=300)

Ppost** Pinter***

N (%)

N (%)

N (%)

N (%)

Giới

Nữ 265 (88,3) 261 (87,0) 0,62 260 (86,7) 249 (83,0) 0,21 0,54


41 ­ 50


Buôn bán

44 (14,7)

39 (13,0) 0,63 48 (16,0)

38 (12,7) 0,14 0,17

Công nhân

2 (0,7)

2 (0,7)

3 (1,0)

8 (2,7)

Học sinh

7 (2,3)

4 (1,3)

3 (1,0)

0 (0,0)

Nội trợ

100 (33,3)

101 (33,7)

97 (32,3)

96 (32,0)

Khác

25 (8,3)

25 (8,3)

23 (7,7)

14 (4,7)

nghiệ p



Trước can thiệp

Sau can thiệp

Đặc tính

Xã PTĐA Xã PTA

(n=300) (n=300)

Ppre*

Xã PTĐA Xã PTA

(n=300) (n=300)

Ppost** Pinter***

N (%)

N (%)

N (%)

N (%)

Trình

Mù chữ 18 (6,0) 25 (8,3)

20 (6,7) 25 (8,3)

độ Cấp 1

160 (53,3) 157 (52,3) 152 (50,7) 167 (55,7)


học

Cấp 2

103 (34,3) 100 (33,3)

0,74

99 (33,0) 89 (29,7)

0,28 0,48

Cấp 3 19 (6,3) 18 (6,0) 29 (9,7) 19 (6,3)

vấn

* so sánh trước can thiệp ở 2 xã; ** so sánh sau can thiệp ở 2 xã; *** so sánh trước và sau can thiệp ở xã can thiệp; xã can thiệp là xã Phong Thạnh Đông A, xã chứng là xã Phong Thạnh A

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đặc điểm khảo sát của đối tượng nghiên cứu trước và sau nghiên cứu giữa 2 xã về giới, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn (p > 0,05). Người phụ trách công việc vệ sinh trong nhà chủ

yếu là nữ (> 80%), có độ tuổi trên 50 (> 30%), có trình độ học vấn thấp, chủ

yếu là cấp 1 (> 50%) và cấp 2 (≥ 30%), tỷ lệ mù chữ ở 2 xã rất thấp chiếm dưới 9%.


Bảng 3.12. So sánh hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh SXH và đặc tính của vectơ


Kiến thức đúng

Xã chứng

(Phong Thạnh A)

Xã can thiệp

(Phong Thạnh Đông A)


HQCT (%)

Trước

(n=298)

Sau

(n=292)

Trước

(n=294)

Sau

(n=300)

p

* Nguyên nhân gây bệnh

Do muỗi truyền

n

159

147

149

233

<0,001

30,8

%

53,4

86,5

51,0

98,3

Muỗi vằn

truyền

n

53

81

72

103

<0,001

70,9

%

34,2

55,1

49,0

44,2

* Kiến thức về đặc tính của muỗi

Thời gian muỗi

hút máu

n

36

33

24

96

<0,001

156,8

%

22,6

22,4

16,1

41,2

Nơi trú đậu của

n

65

60

66

136

0,007

32,0

%

40,9

40,8

44,3

58,4










Nơi đẻ trứng

của muỗi

n

19

18

23

96

<0,001

169,9

%

12,5

12,2

15,4

41,2

muỗi


Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh SXH là do muỗi truyền và là muỗi vằn là có sự khác biệt sau can thiệp ở xã Phong Thạnh Đông A (xã can thiệp) (p<0,001). Kiến thức biết về đặc tính của muỗi có thay đổi đáng kể ở xã can thiệp một cách có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp về nhận biết đúng thời gian hút máu, nơi trú đậu và nơi đẻ trứng của vectơ (p < 0,001).

Hiệu quả can thiệp trong bảng 3.12 cho thấy người dân đã nhận biết được thời gian muỗi hút máu (HQCT = 156,8%) và nơi đẻ trứng (HQCT = 169,9%).


Bảng 3.13. So sánh kiến thức về nhận biết bệnh SXHD và cách xử trí



Kiến thức đúng

Xã chứng

(Phong Thạnh A)

Xã can thiệp

(Phong Thạnh Đông A)


HQCT (%)

Trước

(n=298)

Sau

(n=292)

Trước

(n=294)

Sau

(n=300)

p

* Kiến thức về nhận biết bệnh

Dấu hiệu ban

đầu của bệnh

n

45

75

72

98

0,027

36,7

%

15,1

25,7

24,5

32,7

Dấu hiệu bệnh

chuyển nặng

n

4

10

9

32

<0,001

190,1

%

1,8

4,3

3,1

13,3

* Kiến thức về cách xử trí khi có người thân mắc bệnh

Đưa đi khám và

điều trị

n

251

255

242

260

0,190

1,66

%

84,2

87,3

82,3

86,7

Lựa chọn đúng

n

298

283

283

296

0,147

4,96

%

100,0

96,9

96,9

98,7










nơi để điều trị

Kiến thức nhận biết các dấu hiệu bệnh của người dân xã can thiệp tăng sau can thiệp có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ nhận biết các dấu hiệu ban đầu tăng từ 24,5% lên 32,7% (p = 0,027), đặc biệt là biết cách nhận biết dấu hiệu bệnh chuyển nặng (p < 0,001).

So với xã chứng thì chỉ số hiệu quả can thiệp truyền thông về nhận biết dấu hiệu bệnh chuyển nặng đạt hiệu quả rất cao (190,1%).

Kiến thức về cách xử trí khi có người thân mắc bệnh tăng nhưng khi so sánh với xã can thiệp chỉ số hiệu quả can thiệp không đạt tỷ lệ cao.


Bảng 3.14. Kiến thức về phòng chống bệnh SXHD của người dân



Kiến thức đúng

Xã chứng

(Phong Thạnh A)

Xã can thiệp

(Phong Thạnh Đông A)


HQCT (%)

Trước

(n=298)

Sau

(n=292)

Trước

(n=294)

Sau

(n=300)

p

* Kiến thức phòng chống bệnh

Diệt muỗi, bọ

gậy để phòng

n

169

197

186

274

<0,001

34,3

%

88,9

91,6

71,5

98,2

* Phương pháp loại trừ bọ gậy được người dân lựa chọn

Thả cá

n

10

10

66

103

<0,001

17,8

%

4,3

6,2

24,2

39,2

Lật úp, đậy

kín các DCCN

n

10

15

14

39

<0,001

71,6

%

4,3

9,4

5,1

14,8

Thau rửa

DCCN

n

78

88

76

138

<0,001

63,7

%

26,1

29,9

25,8

46,0


Sau can thiệp, kiến thức phòng bệnh ở xã can thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp từ 71,5% lên 98,2% (p < 0,001). Người dân biết diệt muỗi, bọ gậy là cách phòng bệnh SXH, chỉ số hiệu quả can thiệp đạt 34,3%. Các phương pháp được người dân loại trừ bọ gậy sau can thiệp tăng có ý nghĩa thống kê.

Chỉ số hiệu quả của giải pháp thả cá đạt 17,8%; lật úp và đậy kín các DCCN, thau rửa DCCN đạt hiệu quả can thiệp trên 60%.

Bảng 3.15. Thái độ của người dân xã Phong Thạnh Đông A (xã can thiệp) về các giải pháp của chương trình nghiên cứu trước và sau can thiệp

Quan điểm

về giải pháp

Trước can thiệp

Sau can thiệp

2, p

CSHQ

(%)

N

%

N

%

Sử dụng cao su để đậy DCCN

­ Rất đồng ý

­ Đồng ý

­ Không đồng ý

­ Không biết

64

135

78

17

21,8

45,9

26,5

5,8

95

125

57

23

31,7

41,7

19,0

7,7

2 = 10,536

p = 0,015


8,4

Thả cá vào DCCN

­ Rất đồng ý

­ Đồng ý

­ Không đồng ý

­ Không biết

54

65

162

13

18,4

22,1

55,1

4,4

208

80

5

7

69,3

26,7

1,7

2,3

2 = 2,414

p < 0,001


137,0

Qua khảo sát thái độ của người dân về việc sử dụng cao su để đậy kín các DCCN và thả cá vào các DCCN trong gia đình cho thấy có sự thay đổi sau can thiệp. Thái độ rất đồng ý và đồng ý sử dụng cao su đậy kín DCCN chỉ tăng rất ít sau can thiệp, tăng từ 67,7% lên 73,4%, tuy nhiên tỷ lệ thay đổi này vẫn có ý

nghĩa thống kê ( 2 = 10,536; p = 0,015). Có sự thay đổi về thái độ ủng hộ thả cá

vào các DCCN, sau 2 năm can thiệp tỷ lệ không đồng ý giảm có ý nghĩa thống kê

từ 55,1% xuống còn 1,7%, tăng mức rất đồng ý và đồng ý từ 40,5% lên 96% ( 2=

2,414, p < 0,001). Qua đánh giá bằng chỉ số hiệu quả giữa 2 giải pháp can thiệp, hiệu quả can thiệp của giải pháp thả cá vào các DCCN đạt tỷ lệ đồng ý cao hơn giải pháp sử dụng nắp đậy cao su (137% > 8,4%).


Qua tìm hiểu những lý do người dân đồng ý và không đồng ý sử dụng nắp đậy cao su, phần lớn những người đồng ý sử dụng là họ đã nhìn thấy được tính thuận tiện, kinh tế và hiệu quả của nắp đậy:

“Tui lấy mấy bao nilong phân tôm rửa sạch rồi đậy mấy cái lu trong nhà nên không phải mua, đỡ tốn tiền lắm mà còn giúp đỡ bụi nữa, nước trong lu còn giữ được lâu” hoặc“Tui để ý thấy không có lăng quăng trong lu nữa” (TLN_ND).

Mặt khác, vẫn còn những hộ dân có thái độ không đồng ý do thấy bất tiện trong sinh hoạt: “… mỗi lần xài phải mở tới 2 lần nắp, đi ruộng về là muốn dội nước ngay cho sạch, làm vậy rắc rối quá” và “tui thấy sử dụng nó cho mấy cái lu trong nhà dùng giữ nước cho mùa khô thì tiện hơn” (TLN_ND).

Người dân cho rằng khó duy trì do tính chất của cao su: “cao su để ngoài sân một thời gian là bị giòn nên dễ rách lắm, với lại gió lớn thì nó bay đi mất tiêu” và “mấy đứa nhỏ ở nhà nó lấy chơi nên hư hết rồi”. Thêm vào đó, họ cho rằng “mấy cái nắp ở nhà kín rồi, không cần cao su chi cho rắc rối” (TLN_ND).

Các lý do người dân đồng ý thả cá sau can thiệp là đa số họ thấy được tính hiệu quả của cá “từ lúc thả cá đến giờ, tui để ý thấy bớt lăng quăng trong lu”, ngoài ra giúp họ giảm bớt công lao động “thả cá ăn lăng quăng hết rồi nên khi có người kiểm tra lu nước không bắt tôi xúc lu nữa, tiết kiệm được nước lắm, không phải đổ bỏ đi mà cũng không phải xúc lu thường xuyên” (TLN_ND). Đồng thời, người dân cũng cho rằng nguồn cá rất dễ tìm trong ấp.

Bên cạnh đó, cũng có những lý do người dân không đồng ý thả cá sau can thiệp do đa số họ vẫn e ngại cá làm dơ nguồn nước và cá dễ chết, đặc biệt là nguồn cá trong các DCCN dễ bị mất do “mấy lần xúc lu, tôi quên vớt cá ra nên không còn con cá nào nữa” hoặc “mỗi lần xúc rửa lu, phải vớt cá ra, mắc công

nhiều quá, tôi không thích” (TLN_ND).

nhưng không giải thích tại sao.

Một số rất ít tỏ rõ thái độ không thích

Bảng 3.16. So sánh thực hành loại trừ bọ gậy trước và sau can thiệp



Thực hành đúng

Xã chứng

(Phong Thạnh A)

Xã can thiệp

(Phong Thạnh Đông A)


HQCT (%)

Trước

(n=298)

Sau

(n=292)

Trước

(n=294)

Sau

(n=300)

p


Đậy kín DCCN

bằng cao su

n

57

135

61

216

<0,001

117,9

%

19,1

46,1

20,6

74,0

Thường xuyên cọ rửa DCCN loại trừ trứng muỗi và bọ

gậy

n

67

85

44

184


<0,001


276,0


%


22,4


29,1


15,1


61,3

Không vứt VDPT

bừa bãi

n

33

42

29

62

<0,001

79,4

%

11,1

14,4

9,9

20,7

Lật úp DCCN

không sử dụng

n

46

92

43

141

<0,001

118,0

%

15,4

31,4

14,6

47,0

Thả cá vào DCCN

n

34

78

22

145

<0,001

409,8

%

11,4

26,7

7,5

48,3

Từ các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, sau can thiệp người dân tại xã can thiệp đã thực hiện các hoạt động loại trừ bọ gậy tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). So sánh chỉ số hiệu quả can thiệp của từng hoạt động loại trừ bọ gậy, hoạt động thả cá vào các DCCN đạt hiệu quả can thiệp cao nhất (409,8%), người dân đã biết thường xuyên cọ rửa DCCN để loại trừ trứng muỗi và bọ gậy (276%), đậy kín các DCCN bằng cao su hay lập úp các DCCN không sử dụng cũng đạt hiệu quả cao sau can thiệp (118%). Tuy nhiên, chỉ số HQCT trong hoạt động tuyên truyền không vứt các vật dụng phế thải bừa bãi có hiệu quả nhưng không cao bằng các hoạt động loại trừ bọ gậy khác.

Bảng 3.17. So sánh tình trạng vệ sinh nhà ở trước và sau can thiệp



Tình trạng vệ sinh

Xã chứng

(Phong Thạnh A)

Xã can thiệp

(Phong Thạnh Đông A)


HQCT (%)

Trước

(n=298)

Sau

(n=292)

Trước

(n=294)

Sau

(n=300)

p

Vệ sinh trong nhà

đạt

n

221

250

226

261


0,001


2,2


%


74,2


85,6


76,9


87,0

Vệ sinh ngoài nhà

đạt

n

212

257

186

286


<0,001


27,3


%


71,1


88,0


63,1


95,3

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 21/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí