Lượng Chất Khô Và Nguyên Trạng Ăn Vào Của Gà Sao Giai Đoạn 10-13 Tuần Tuổi


Bảng 3.14: Lượng chất khô và nguyên trạng ăn vào của gà Sao giai đoạn 10-13 tuần tuổi

Nghiệm thức

Chỉ tiêu,

(g/con/ngày)

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

SE

P


100

80

60

40

20



Bã bia - DM

-

14,3a

26,9b

37,7c

48,9d

2,67

0,001

TAHH - DM

77,8a

62,2b

45,9c

30,4d

15,4e

2,01

0,001

Tổng DM

77,8a

76,6a

72,8b

68,1bc

64,3c

3,58

0,034

Quy ra nguyên trạng

Bã bia


-


55,3a


103,7b


145,4c


188,7d


4,78


0,001

TAHH

88,0a

70,4b

52,0c

34,4d

17,4e

2,45

0,001

Tổng

88,0a

125,7b

155,7c

179,8d

206,1e

5,56

0,043

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà Sao giai đoạn sinh trưởng ở Đồng bằng Sông Cửu Long - 12

Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c, d, e trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P 0,05

Từ kết quả bảng 3.14 cho thấy tổng DM ăn vào giữa các nghiệm thức không biến động lớn. Cao nhất là TAHH100 (77,8 g/con/ngày) và thấp nhất là nghiệm thức TAHH20 (64,3g/con/ngày). Tuy nhiên khi quy ra nguyên trạng thì lượng thức ăn ăn vào giữa các nghiệm thức biến động rất lớn. Thấp nhất là nghiệm thức TAHH100 (88g/con/ngày) và cao nhất là nghiệm thức TAHH20 (206,1 g/con/ngày). Điều này cho thấy gà Sao có khả năng ăn vào một lượng thức ăn thô khá tốt.


Bảng 3.15: Lượng chất khô và các chất dinh dưỡng ăn vào của gà Sao giai đoạn 5-13 tuần tuổi

Nghiệm thức


(g/con/ngày)

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

SE

P


100

80

60

40

20



Bã bia - DM _ 10,6a

19,9b

27,9bc

36,2c

1,93

0,001

TAHH - DM

59,6a

47,7b

35,2c

23,3d

11,8e

1,33

0,001

Tổng DM

59,6a

58,3ab

55,1ab

51,2ab

48,0b

2,52

0,048

OM

56,7

55,5

52,7

49,0

46,1

2,43

0,057

CP

12,2

12,9

13,1

13,1

13,2

0,68

0,819

EE

3,20a

4,48ab

5,49bc

6,29c

7,18c

0,37

0,001

CF

1,33a

2,78ab

4,02bc

5,06cd

6,16d

0,32

0,001

NDF

11,2a

16,6ab

20,9bc

24,4cd

28,2d

1,44

0,001

ME

0,82a

0,73ab

0,63bc

0,53cd

0,43d

0,03

0,001

Chỉ tiêu,


(MJ/con/ngày)


Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c, d, e trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P 0,05


Từ kết quả ở bảng 3.15 cho thấy lượng bã bia ăn vào tăng dần có ý nghĩa thống kê (P 0,05) khi giảm mức độ TAHH trong khẩu phần. Lượng bã bia ăn vào cao nhất (P 0,05) ở nghiệm thức TAHH 20 (36,2g/con/ngày). Trong khi lượng TAHH ăn vào giảm dần theo bố trí thí nghiệm (P 0,05). Tổng lượng DM ăn vào cao hơn ở 4 nghiệm thức đầu (TAHH100, TAHH80, TAHH0 và TAHH40) so với nghiệm thức TAHH20 là 48,0 g/con/ngày (P 0,05). Kết quả này có thể giải thích là do ở nghiệm thức giảm 80% TAHH gà ăn nhiều bã bia ở trạng thái tươi (DM là 29,9%), nên chúng không thể ăn được lượng bã bia có khối xác lớn, dẫn đến kết quả tổng lượng DM ăn vào bị giảm.

Lượng CP ăn vào có khuynh hướng tăng dần khi giảm lượng TAHH trong


khẩu phần và cho gà ăn bã bia tự do, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này có phần cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nhàn (2012) gà Sao có lượng CP ăn vào từ 9,14 đến 11,0 g/con/ngày [23].

Lượng NDF ăn vào tăng dần có ý nghĩa thống kê (P 0,05) từ nghiệm thức TAHH80 đến TAHH20, tương ứng với lượng bã bia ăn vào tăng dần và hàm lượng NDF của bã bia cao (71,7%). Giá trị đạt được trong thí nghiệm này cao hơn kết quả nghiên cứu trên gà Sao được bổ sung lục bình (16,5 - 20,6 g/con/ngày) của Tôn Thất Thịnh (2010) [32]. Hàm lượng CF ăn vào có cùng khuynh hướng với lượng NDF ăn vào, kết quả nghiên cứu này tương đương với báo cáo của Saina (2005) gà Sao được nuôi bán thâm canh có lượng CF ăn vào là 5,5 g/con/ngày [112]. Điều này cho thấy gà Sao có khả năng ăn vào lượng xơ thô từ thức ăn trong khẩu phần khá cao. Năng lượng ăn vào thấp nhất ở nghiệm thức TAHH20 (0,43 MJ/con/ngày). Kết quả lượng ME ăn vào trong thí nghiệm này phù hợp với báo cáo của Nguyễn Thị Thùy Linh (2012) là gà Sao có ME ăn vào 0,61 - 0,63 MJ/con/ngày [18].

Bảng 3.16: Tăng khối lượng, khối lượng cuối và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao giai đoạn 5-13 tuần tuổi


Nghiệm thức

Chỉ tiêu, g/con/ngày

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

SE

P


100

80

60

40

20



KL cơ thể đầu TN

344

337

334

342

352

12,6

0,971

KL cơ thể cuối TN

1.536a

1.492ab

1.467ab

1.389ab

1,344b

27,0

0,032

Tăng KL

18,9a

18,3a

18,0ab

16,6bc

15,8c

0,37

0,001

FCR

3,15

3,18

3,07

3,10

3,05

0,19

0,988

CP/tăng KL (g/kg)

642a

704b

732c

792d

842e

52,4

0,144

ME/tăng KL (MJ/kg)

43,4a

40,2ab

35,3abc

31,9bc

27,4c

1,86

0,001

CP/ME (g/MJ)

14,8a

17,5b

20,7c

24,8d

30,7e

0,31

0,001

Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c, e trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P 0,05, TN: thí nghiệm.



18,9a

18,3a

18ab

16,6bc

15,8c

20

Tăng khối lượng (g/con/ngày

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

TAHH100 TAHH80 TAHH60 TAHH40 TAHH20


Nghiệm thức


Đồ thị 3.7: Tăng khối lượng của gà Sao thí nghiệm (g/con/ngày)

Kết quả ở Bảng 3.16 cho thấy tăng khối lượng của gà cao hơn có ý nghĩa thống kê (P 0,05) ở 3 nghiệm thức TAHH100, TAHH80 và TAHH60 (18,0 - 18,9 g/con/ngày) và thấp nhất ở nghiệm thức TAHH20 (15,8 gcon/ngày). Kết quả này có thể được giải thích là ở nghiệm thức TAHH20 gà có lượng DM và ME ăn vào thấp nhất, vì vậy dẫn đến tăng khối lượng thấp nhất. Kết quả tăng khối lượng của gà thí nghiệm của chúng tôi phù hợp với báo cáo của Trương Nguyễn Như Huỳnh (2011) [13] gà Sao có tăng trọng 16,7 - 18,5 g/con/ngày, nhưng cao hơn so với báo cáo của Saina (2005) và Nguyễn Thanh Nhàn (2012) lần lượt là 12,3 g/con/ngày và 15,2 - 16,5 g/con/ngày [23][112]. Khối lượng gà lúc kết thúc thí nghiệm có cùng xu hướng với tăng khối lượng. Khối lượng cao hơn ở 4 nghiệm thức đầu (TAHH100, TAHH80, TAHH60 và TAHH40 (P>0,05)), giá trị thấp nhất được tìm thấy ở nghiệm thức TAHH20 (1344 g) (P 0,05). Kết quả khối lượng gà ở cuối thí nghiệm này cũng nằm trong khoảng kết quả đạt được ở gà Sao (1440 - 1535 g) của Nguyễn Thanh Nhàn (2012) [23].


Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế của nuôi gà Sao bằng khẩu phần giảm thức ăn hỗn hợp và bổ sung bã bia


Nghiệm thức

Chỉ tiêu


100

80

60

40

20

Phần chi

Tiền giống(1)

38,0

38,0

38,0

38,0

38,0


Tiền thức ăn(2)

39,0

32.0

25,0

18,0

12,0


Chi khác (3)

23,0

23,0

23,0

23,0

23,0


Tổng chi

100,0

93,0

86,0

79,0

73,0

Phần thu

Tiền bán gà(4)

145,5

141,5

139,0

132,0

127,5

Lợi nhuận


45,5

48,5

53,0

53,0

54,5

(Nghìn đồng/con) TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH


(1)Con giống 5 tuần tuổi: 38.000 đ/con; (2)Thức ăn hỗn hợp và bã bia; (3)Thuốc thú y, chuồng trại và lao động: 23.000đ/con; (4)Giá bán gà thịt: 95.000 đ/kg năm 2011


Phân tích hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức (bảng 3.17) cho thấy tổng chi phí cao nhất ở nghiệm thức TAHH100 và thấp dần ở các nghiệm thức có lượng bã bia ăn vào tăng dần, chủ yếu là do sự chênh lệch về chi phí thức ăn. Tiền thu được từ bán gà cao nhất cũng ở nghiệm thức TAHH100 là 145,5 nghìn đồng/con và thấp nhất là nghiệm thức TAHH20 là 127,5 nghìn đồng. Tuy nhiên do tổng chi phí thấp nhất nên dẫn đến lợi nhuận thu được cao nhất ở nghiệm thức TAHH20 là 54,5 nghìn đồng/con. Như vậy qua phân tích hiệu quả kinh tế nhận thấy gà Sao được nuôi bằng khẩu phần có 20% TAHH có bổ sung bã bia mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Kết quả các chỉ tiêu thân thịt và các cơ quan nội tạng gà Sao được trình bày ở bảng 3.18.


Bảng 3.18: Kết quả các chỉ tiêu thân thịt và nội tạng của gà Sao qua các nghiệm thức


Nghiệm thức


Chỉ tiêu, g

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

SE

P


100

80

60

40

20



KL sống

1.552a

1.507ab

1.482ab

1.404ab

1.353b

42,7

0,049

KL thân thịt

1.147a

1.103ab

1.072abc

1.003bc

961c

26,0

0,003

Tỷ lệ thân thịt (%)

73,9a

73,3ab

72,4abc

71,5bc

71,0c

0,41

0,003

KL thịt ức

262a

248ab

240bc

218cd

203d

4,77

0,001

Tỷ lệ thịt ức (%)

22,9a

22,5ab

22,4ab

21,8bc

21,1c

0,21

0,001

KL thịt đùi

148a

141ab

135ab

124ab

118b

6,66

0,050

Tỷ lệ thịt đùi (%)

12,9

12,8

12,6

12,4

12,3

0,32

0,606

KL mỡ

16,8

15,4

14,3

13,1

11,6

1,15

0,070

Tỉ lệ mở bụng

1,46

1,39

1,33

1,30

1,20

0,08

0,275

Dài ruột non (cm)

97,1

99,2

99,8

98,7

98,9

2,08

0,913

Dài ruột già (cm)

12,5

12,2

14,0

13,2

12,9

0,88

0,658

Dài manh tràng TB

15,9

16,7

17,6

17,5

17,7

0,88

0,559

KL mề

18,1a

19,3ab

20,8abc

21,7bc

23,1c

0,73

0,005

Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P0,05.


Bảng 3.18 cho thấy khối lượng thân thịt giữa 3 nghiệm thức TAHH100, TAHH80 và TAHH60 tương đương nhau (P>0,05), thấp hơn ở 2 nghiệm thức TAHH40 và TAHH20 có ý nghĩa thống kê (P 0,05). Tỷ lệ thân thịt của gà Sao không có sự biến động nhiều giữa các nghiệm thức (P>0,05). Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Saina (2005) và Trương Nguyễn Như Huỳnh (2011) có tỷ lệ thân thịt lần lượt là 71,6% và từ 69,9 đến 73,6% [13][112]. Khối lượng thịt ức và thịt đùi của gà Sao cao hơn ở 3 nghiệm thức TAHH100, TAHH80 và TAHH40 có ý nghĩa thống kê (P 0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại. Kết quả này thấp hơn so với báo cáo của Phùng Đức Tiến và cs. (2006) gà Sao lúc 12


tuần tuổi có tỷ lệ thịt ức là 26,9% [29] và nghiên cứu của Tôn Thất Thịnh (2010) mổ khảo sát lúc 16 tuần tuổi là 24,8% [32]. Khối lượng mề tăng dần có ý nghĩa thống kê (P 0,05) khi tăng lượng bã bia ăn vào trong những khẩu phần có mức TAHH giảm thấp, do gà Sao ăn vào nhiều xơ từ bã bia.

Thành phần chất dinh dưỡng thịt gà Sao được nuôi bằng bã bia thay thế TAHH được trình bày ở bảng 3.19.

Bảng 3.19: Thành phần dinh dưỡng của thịt ức và thịt đùi gà Sao (%, trạng thái tươi)


Nghiệm thức


Chỉ tiêu

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

TAHH

SE

P


100

80

60

40

20



DM

23,5

23,4

23,8

23,4

23,3

0,18

0,484

OM

98,8

99,0

98,9

99,0

99,0

0,08

0,630

CP

21,4

21,0

21,2

21,3

21,1

0,16

0,477

EE

1,82

1,78

1,77

1,61

1,46

0,13

0,286

Ash

1,17

1,03

1,10

1,00

1,03

0,08

0,63


Kết quả trình bày ở bảng 3.19 cho thấy thành phần chất dinh dưỡng như vật chất khô, vật chất hữu cơ, đạm thô, béo và tro của thịt gà Sao khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05). Hàm lượng protein thô của thịt gà Sao thí nghiệm này phù hợp với báo cáo của Belshaw (1985) và Tôn Thất Thịnh (2010) lần lượt là 20% CP và 20,2 - 21,7% CP [32][58]. Hàm lượng béo thô của thịt gà Sao trong nghiên cứu của chúng tôi cũng nằm trong khoảng với kết quả của Tôn Thất Thịnh (2010) là từ 1,43% đến 2,22% EE [32].


3.5 Ảnh hưởng của sự cung cấp cám với môn nước ủ chua và bột phụ phẩm cá tra lên sự tăng trọng của gà Sao nuôi thịt giai đoạn 6 - 13 tuần tuổi

Thức ăn ăn vào, tăng trọng hàng ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao ở các nghiệm thức thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.20, 3.21 và 3.22

Bảng 3.20: Lượng chất khô và nguyên trạng ăn vào của gà Sao giai đoạn 6-9 tuần tuổi


Chỉ tiêu, (g/con/ngày)


Nghiệm thức



SE


P


NT1

NT2 NT3

NT4



Cám - DM

56,2b

60,5a 50,0c

57,6b

1,08

0,023

Môn ủ chua - DM

18,7a

16,5b 17,9b

12,3c

0,76

0,019

Bột phụ phẩm cá tra - DM

-

- 3,6

3,6

-

-

Tổng

74,9ab

77,0a 71,6c

73,6bc

0,80

0,021

Quy ra nguyên trạng






Cám

63,2b

68,0a 56,3c

64,8b

1,46

0,043

Môn ủ chua

65,1a

57,5c 62,5b

42,9d

2,35

0,001

Bột phụ phẩm cá tra

-

- 4,0

4,0

-

-

Tổng

128,3a

125,5ab 122,7ab

111,7b

1,14

0,031

Các giá trị trung bình mang các chữ a, b, c,d trên cùng một hàng khác nhau là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P0,05. TN: Thí nghiệm.

Từ kết quả bảng 3.20 cho thấy DM ăn vào giữa các nghiệm thức không biến động lớn, cao nhất là NT2 (77g/con/ngày) và thấp nhất là NT3 (71,6g/con/ngày). Tuy nhiên khi quy ra nguyên trạng thì lượng thức ăn ăn vào của các nghiệm thức là khá cao, cao nhất là NT1 (128,3g/con/ngày) và thấp nhất là NT4 (111,7g/con/ngày).

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 11/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí