Chương Trình Tập Phục Hồi Chức Năng Cho Bệnh Nhân Sau Mổ Khâu Chóp Xoay

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

I. Hành chính Mã bệnh án:

Số TT bệnh án NC:

Họ tên bn: ............................................................................................................

Giới: 1 nam. 2 nữ

Tuổi:......................................Nghề nghiệp:………………………………….. Địa chỉ:...............................................................................................................

Điện thoại:........................................... email (nếu có) ……………………….

Ngày vào viện: ………………….. Ngày ra viện: ........................................... Ngày phẫu thuật: .................................................................................................

II. Lý do vào viện

- Vai bị đau: 1. Trái 2. Phải

- Đau , hạn chế vận động , kêu lục cục , yếu vai

- Các nguyên nhânkhác:…………………………………………………

III. Bệnhsử:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

IV. Tiềnsử

- Nội khoa:………………………………………………………………..

- Ngoại khoa:……………………………………………………………..


V. Khám

1. Các dấu hiệu:



Đau

Gân trên gai

+/-

Khớp cùng đòn

+/-

Củ lớn xương cánh tay

+/-

Gân nhị đầu

+/-

Teo cơ


Biến dạng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.



Dấu hiệu chèn ép dưới MCV

Neer test

+/-


Hawkins test

+/-



Các test khám cho chóp xoay

Nghiệm pháp bàn tay ngửa hay Speed

+/-


Nghiệm pháp Jobe

+/-


Nghiệm pháp Patte

+/-


Nghiệm pháp ép bụng

+/-


Nghiệm pháp Gerber

+/-


Nghiệm pháp Bear Hug

+/-


Nghiệm pháp cánh tay rơi

+/-



2.Khám Vận Động


Vai Phải

Chủ động

Thụ động

Vai Trái

Chủ động

Thụ động

Đưa trước






Xoay ngoài






Xoay ngoài tư thế

giạng vai






Xoay trong






Xoay trong tư thế

giạng vai






Cánh tay bắt chéo

thân mình






Giạng vai







Khám vận động dưới gây mê


Động tác

Vai P

Vai T

Đưa trước



Xoay ngoài



Xoay ngoài tư thế giạng



Xoay trong tư thế giạng



Cánh tay bắt chéo thân mình




Động tác

Vai P

Vai T

Đưa trước



Xoay ngoài



Xoay trong



Giạng




Hình ảnh trên phim MRI

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

VI. Chẩn đoán trước mổ

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

VII. Chẩn đoán trongmổ

1. Khoang dưới mỏm cùng: mặt dưới MCV

- Viêm: +/-

- Xơ hóa: +/-

- Chồi xương: +/-

2. Chópxoay:

- Các gân bị rách:

- Vị trí rách:

- Độ dày rách:

- Kích thước rách:

- Hình dạng rách:

- Co rút gân:

- Bờ rách: mềm mại ; trơn láng: , nham nhở: , tròn và giống đầu gậy:

3. Gân nhị đầu:

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

4. Viêm bao hoạt dịch khớp vai:

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………


VIII. Xử trí lúcmổ

- Tạo hình MCV: +/-

- Kiểu khâu:

……………………………………………………………………………

………………………………………………………………………...

- Số neo:

- Số lỗ vi tổn thương được tạo:

- Đốt hoạt mạc viêm: +/-

- Thời gian mổ:

- Biến chứng trong mổ:

IX. Chương trình tập vật lý trị liệu sau mổ

- Thời gian bất động mặc áo vai:

- Tuần 0-6 sau mổ:

- Tuần 6-12 sau mổ:

- Tháng 4-6 sau mổ:

X. Đánh giá sau mổ:

1. Thời gian đánh giá sau mổ

- Tháng thứ ….:

- Lần tổng kết cuối cùng:

2. Nội dung đánh giá:

- Bảng đánh giá bằng bảng thang điểm UCLA, ASES

- Biến chứng

- Siêu âm đánh giá tình trạng gân chóp xoay

- Chụp MRI kiểm tra lại (nếu bệnh nhân có điều kiện)


Phụ lục 1. CHƯƠNG TRÌNH TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN SAU MỔ KHÂU CHÓP XOAY

Bảng thông tin bệnh nhân:

Tên BN ….…………………………………… Ngày mổ…………. Phẫu thuật viên………………………………………………….

Gân khâu: Gân trên gai Gân dưới gai Gân tròn bé

Gân dưới vai

Kích thước rách:

Rách hoàn toàn Rách bán phần

Rách nhỏ Rách vừa Rách rộng

Rách rất rộng

Gân nhị đầu:

Tenodesis Tenotomy

Chú ý thêm về phẫu thuật:…………………………………………

Hạn chế vận động:

Dùng túi treo tay dạng vai liên tục trong……………… tuần tính từ ngày phẫu thuật.

Ngay sau phẫu thuật:

- Bệnh nhân sẽ được bất động bằng túi treo tay tư thế giạng vai, nếu thấy mỏi và khó chịu BN có thể kê một cái gối dưới khuỷu tay khi nằm để giữ ổn định vai bên mổ.

- Khi tỉnh táo BN có thể ngồi dậy và đi lại quanh phòng bệnh nếu muốn.

- Chườm đá vào vai mổ ngay sau khi xuống buồng bệnh để giảm đau và sưng nề.


- Vận động ngón tay, bàn tay, khuỷu tay bênn mổ để tăng lưu thông tuần hoàn.

- Thông thường BN sẽ được dùng thuốc ngay sau mổ, tuy nhiên nếu BN cảm thấy mức độ đau nhiều có thể báo nhân viên y tế để dùng thêm thuốc.

Ngày tiếp theo sau phẫu thuật:

- Đeo đai và treo tay bất đọ ng, kể cả khi ngủ.

- Chu ờm lạnh(nu ớc đá hoạ c túi chu ờm)

- Gấp duỗi khuỷu, nắm thả bàn tay.

Giai đoạn 1: 0-6 tuần sau mổ

Mục tiêu:

- Bảo vệ gân đã được khâu sau phẫu thuật.

- Đảm bảo liền vết mổ ( cắt chỉ sau mổ 14 ngày)

- Ngăn ngừa cứng khớp vai

- Lấy lại tầm vận động

Các hoạt động:

- Đeo đai dạng vai hầu hết thời gian kể cả khi ngủ, bỏ túi dạng vai 4-5 lần mỗi ngày để tập bài tập con lắc

- Có thể vận động và sử dụng bàn tay bên mổ tuy nhiên không được cầm xách vật nặng

- BN có thể tắm tuy nhiên tránh làm ướt vết mổ, lên cúi xuống thả lỏng tay như bài tập con lắc để tắm rửa phần dưới của cánh tay bên mổ

- Chườm túi nóng trước khi tập và chườm đá sau khi tập (có thể chườm đá nhiều hơn nếu có nhu cầu), mỗi lần 15-20 phút

Các bài tập:

- Các bài tập dưới đây được yêu cầu thực hiện hàng ngày, mỗi ngày 4- 5 lần, mỗi lần 30 phút. BN vẫn giữ nguyên áo dạng vai khi tực hiện các bài tập dưới đây, chỉ tháo áo dạng vai để tập bài tập con lắc.


- Tập bóp bóng ( Hình 1)

- Gấp duỗi cổ tay ( Hình 2)

- Gấp duỗi khuỷu ( Hình 3)

- Nhún vai ( Hình 4)

- Co xương bả vai ( Hình 5)

- Bài tập con lắc ( Hình 6)


Hình 1 Bài tập bóp bóng Hình 2 Bài tập gấp duỗi cổ tay Hình 3 Bài tập gấp 5

Hình 1: Bài tập bóp bóng


Hình 2 Bài tập gấp duỗi cổ tay Hình 3 Bài tập gấp duỗi khuỷu 6

Hình 2: Bài tập gấp duỗi cổ tay


Hình 3 Bài tập gấp duỗi khuỷu 7

Hình 3: Bài tập gấp duỗi khuỷu

Xem tất cả 221 trang.

Ngày đăng: 11/05/2024