Một Số Giải Pháp Khai Thác Các Điều Kiện Cho Phát Triển Du Lịch Cuối Tuần Ở Sơn Tây


Khi được hỏi đến Sơn Tây quý vị

thích ngủ ở

đâu. Thì phần lớn

46,5% thích ngủ ở nhà dân hoặc cắm trại. Đây chủ yếu là đối tượng học sinh – sinh viên đi dã ngoại, các gia đình đốt lửa trại, nấu ăn ngoài trời để

tăng không khí vui vẻ, sum vầy bên gia đình, bạn bè. Ở khách sạn, nhà

nghỉ chiếm tỷ lệ ít hơn 29,9% chủ yếu là những người có thu nhập cao, những người cao tuổi, về hưu. Vì vậy, việc xây dựng các cơ sở lưu trú cần có một quy hoạch cụ thể, tránh việc xây dựng tràn lan vừa không đáp ứng được nhu cầu của khách vừa gây lãng phí. Ngoài ra, khách đều có mong muốn ở các điểm du lịch có cửa hàng cho thuê đồ cắm trại, dụng cụ nấu ăn, dụng cụ chơi thể thao, các cửa hàng bán thực phẩm để khách không phải mang ở nhà đi, tiết kiệm được thời gian.

Về công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu du lịch Sơn Tây còn

kém hiệu quả. Khách đến Sơn Tây chủ yếu là qua sự giới thiệu của người quen, bạn bè hơn 70%, một số ít biết thông tin qua tivi, internet, công ty du lịch. Vì vậy cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hơn nữa để du khách biết đến Sơn Tây nhiều hơn.

Từ thực trạng và đánh giá trên của khách đòi hỏi cần có những giải

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

pháp hợp lý để du lịch Sơn Tây phát triển hơn nữa, trở thành một điểm

DLCT hấp dẫn người dân Hà Nội và các vùng phụ cận.

Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 12


Tiểu kết chương 2‌

Đối tượng nghiên cứu và đánh giá của đề


tài chính là mối quan hệ

giữa TNDL của Sơn Tây và nhu cầu DLCT của người dân Hà Nội. Vì vậy,

việc nghiên cứu nhu cầu, sở thích của người dân Hà Nội và tiềm năng

TNDL của Sơn Tây có khả năng đáp ứng nhu cầu đó là hết sức cần thiết.


Nguồn khách chính tham gia DLCT là người dân sống ở khu vực nội thành. Phân tích đặc điểm KTXH cho thấy nhu cầu du lịch của từng nhóm người theo lứa tuổi, khu vực, trình độ, nghề nghiệp... không như nhau.

Nhu cầu DLCT của người dân Hà Nội được nghiên cứu bằng phương pháp điều tra xã hội học cho thấy nhu cầu đi DLCT ngày một tăng, đặc biệt là sau khi thời gian làm việc giảm xuống còn 40 giờ/tuần.

Nhu cầu về

dịch vụ

đặc trưng, dịch vụ

chính, dịch vụ

bổ sung của

người Hà Nội khi đi DLCT khá đa dạng. Song, nhu cầu về

dịch vụ

đặc

trưng cần quan tâm hơn cả. Thoạt động ưa thích tại điểm DLCT là tham quan ngắm cảnh chiếm 27.7%, nghỉ ngơi thư giãn chiếm 25,4%, ngoài ra các hoạt động ngoài trời cũng rất được ưa thích như lửa trại, chơi thể thao, bơi lội, câu cá, bơi thuyền…

Mục đích đi nghỉ

cuối tuần của người dân Hà Nội là để xả

stress

chiếm 40,1%, có thời gian cùng gia đình chiếm 34,8%, có thời gian cùng bạn bè chiếm 25,1%. Và họ thường chọn các bãi biển, hồ nước nhân tạo (32,6%), đồi núi (30,7%), làng quê 30,1%

Sơn Tây có có tiềm năng lớn về TNDL để thỏa mãn các nhu cầu này. Đó là những hồ nước, rừng cây, các khu du lịch sinh thái với khoảng không gian rộng như hồ Đồng Mô, hồ Xuân Khanh, Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, KS Asean resort & spa, khu du lịch bến xưa, khu du lịch Thảo viên, Khoang xanh, Suối Tiên, Thác Đa...


CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC ĐIỀU KIỆN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN Ở SƠN TÂY

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp‌

Các giải pháp được đề xuất trên cơ sở chủ trương, chính sách của Hà Nội nói chung của Sơn Tây nói riêng và thực trạng hoạt động DLCT ở Sơn Tây.

Chủ trương, chính sách của Hà Nội

Trong báo cáo “Quy hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội thủ đô Hà Nội” thời kỳ 2001 – 2010 và đến 2020 có đề cập nhiều mục tiêu, liên quan đến phát triển DLCT của Hà Nội như:

Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp lớn, với những chỉ

tiêu chính như

tăng tỷ lệ

GDP công nghiệp của thành phố

từ 37,9% năm

2000 lên 42% năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 13,5% ­ 14,5%.

Quá trình công nghiệp hóa này cũng đồng thời là quá trình sắp xếp và cơ cấu lại lực lượng lao động xã hội, chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ. Quá trình công nghiệp và đô thị hóa


mạnh mẽ cùng với các nhân tố cầu ngày càng phát triển, làm cho nhu cầu

DLCT tăng lên gấp bội theo xu thế trong khu vực.

chung của các nước trên thế

giới và

Nhu cầu tăng sẽ dẫn đến tình trạng quá tải tại các điểm du lịch phụ

cận thành phố, dẫn đến các vấn đề về tài nguyên, môi trường trong khu

vực. Muốn thỏa mãn được nhu cầu ngày càng tăng của người dân, cần tiến

hành nghiên cứu, đánh giá tài nguyên để có những định hướng đúng đắn,

tiến tới quy hoạch phát triển tổng thể hệ thống các điểm DLCT trong khu vực.

Hà nội còn định hướng hình thành đô thị vệ tinh với mạng lưới tổ

chức các không gian chức năng như

du lịch nghỉ

ngơi. Xu hướng KTXH

phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng cao, việc hình thành, phát triển các điểm du lịch nghỉ ngơi đan xen trong hệ thống đô thị vệ tinh là điều tất yếu. Phát triển dịch vụ du lịch nghỉ ngơi cũng đóng góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế trong vùng, đồng thời là môi trường tạo điều kiện tái tạo sức lao động của lực lượng sản xuất. Các khu du lịch nghỉ ngơi hình thành, phát

triển như những điểm đô thị vệ tinh của Hà Nội.

vệ tinh nhỏ có tính đặc thù trong mạng lưới đô thị

Để đảm bảo cho nhu cầu phát triển KTXH đó, hệ thống giao thông

của Hà Nội cũng sẽ

được đầu tư

phát triển, nâng cấp. Đặc biệt là phát

triển hệ thống giao thông quốc lộ nối với các tỉnh, nhất là với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và liên kết với các đô thị vệ tinh xung quanh. Đảm bảo sự liên thông thông suốt giữa khu vực đô thị và nông thôn.

Phát triển DLCT về hướng Tây thành phố: Hà Nội – Hà Tây – Hòa

Bình – Sơn La theo quốc lộ 6 và đường cao tốc Láng – Hòa Lạc.


Tóm lại các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế ­ xã hội nêu trên của Hà Nội đều sẽ tác động đến cầu DLCT của Hà Nội.

Chủ trương, chính sách của Sơn Tây

Cùng với những chủ trương, chính sách của Hà Nội nêu trên, Sơn Tây cũng đề ra những chủ trương, chính sách coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây thời kỳ 1995 – 2010” và “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội Sơn Tây đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” đã đề cập tới phát triển du lịch cũng như kinh tế của thị xã như sau: “Quy hoạch xây dựng Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị xanh, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố Hà Nội. Là trung tâm kinh tế, văn hóa ­ nghệ thuật ­ vui chơi giải trí, dịch vụ cao cấp khu vực phía Tây Bắc của thủ đô gắn với phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần, vui chơi giải trí, thể thao tại khu vực hồ Đồng Mô, Suối Hai, Ba Vì; có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng và là đầu mối giao thông quan trọng của thủ đô trên tuyến đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 32, đường vành đai 5, là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế ­ xã hội khu vực Tây Bắc thủ đô...

Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá trị tăng trên địa bàn

thời kỳ 2016 ­ 2020 bình quân đạt 17% ­ 17,5%/năm, thời kỳ 2021 ­ 2030 là

16% ­ 17%/năm. Về cơ cấu kinh tế: giảm nhóm ngành công nghiệp, xây

dựng, nông nghiệp và tăng nhóm ngành dịch vụ.

Như vậy, DLCT phát triển sẽ mang lại những lợi ích đặc biệt về kinh tế và xã hội cho Sơn Tây. Một mặt nó thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế vệ tinh như dịch vụ, thương mại, thủ công… và tạo thêm việc làm cho người dân địa phương, một mặt nó đòi hỏi chính quyền và các nhà đầu tư du lịch phải xây dựng, hoàn thiện CSHT. DLCT cũng đóng góp trở thành “ngành kinh tế mũi nhọn, giúp thúc đẩy, đổi mới và phát triển nhiều ngành


kinh tế

khác, tạo công ăn việc làm, mở

rộng giao lưu văn hóa và xã hội

giữa các vùng trong nước” [Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Sơn Tây (2013)]

Đề án phát triển TM ­ DL ­ DV giai đoạn 2012­2016, định hướng đến

năm 2020 đã nêu “phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, hài hòa với phát triển văn hóa ­ xã hội và bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân và gắn với phát triển

đô thị, xây dựng nông thôn mới nhằm phâń đâú xây dưng̣ Sơn Tây trở thaǹ h

đô thị loại II, đô thị sinh thaí, du lich, nghỉ dưỡng vàvăn hoá. Kêt́ hơp̣ haì

hoàphat́ triển du lịch ­ dic

h vụ ­ thương mai

vơí quy hoac

h phat́ triển kinh tế

­ xãhôi, các quy hoạch khác cóliên quan của thành phốvàthị xã”. [tr.13]

Tất cả Sơn Tây.

các yếu tố

trên đều sẽ

tác động tới cầu và cung DLCT của

3.2. Các giải pháp‌

3.2.1. Giải pháp về cung DLCT

3.2.1.1. Giải pháp về quản lý

Quy hoạch là một vấn đề hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế

của một đất nước. Bất kỳ

một ngành kinh tế

nào, nếu muốn phát triển

thành công đều cần phải quy hoạch một cách cẩn trọng. [Nguyễn Thị Hải (2002)] Đặc biệt là đối với ngành du lịch, quy hoạch càng cần thiết hơn bao giờ hết bởi vì du lịch là một hoạt động đa ngành. Hoạt động du lịch gây

tác động nhiều mặt tới môi trường tự

nhiên và kinh tế

­ xã hội, vì vậy

muốn nó thành công và bền vững, không làm cạn kiệt tài nguyên, không gây ô nhiễm, suy thoái môi trường và những bức bối trong xã hội, quy hoạch cần được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, trước hết cần phải tiến hành nghiên


cứu, xây dựng quy hoạch cho việc phát triển DLCT trong khu vực, bao gồm các nhiệm vụ sau:

Cần sớm xúc tiến và hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tại địa phương, đồng thời hoàn thành các quy hoạch chi tiết cho các cụm và từng điểm tài nguyên. Trong quá trình lập quy hoạch cần phải đặt mục tiêu gắn lợi ích cộng đồng với việc bảo vệ, tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường. Đồng thời, phải giải quyết hài hòa sự “xung

đột” giữa các ngành trong việc khai thác nguồn tài nguyên CSHT, cơ sở dịch vụ du lịch.

Tiến hành nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách DLCT tại điểm cấp khách tiềm năng là thành phố Hà Nội và các vùng phụ cận. Nghiên cứu phải được thực hiện thường xuyên trên quy mô lớn. Đây là cơ sở cần thiết để định hướng không gian và quy hoạch tài nguyên, phát triển hệ thống các dịch vụ và xây dựng sản phẩm phù hợp với thị trường.

Lựa chọn không gian phù hợp cho phát triển DLCT. Theo tác giả, Sơn

Tây có rất nhiều điểm phù hợp để

đón khách DLCT như

Sân golf Đồng

Mô, Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, khu du lịch bến xưa, Thành cổ Sơn Tây, Làng cổ Đường Lâm, KS Asean resort & spa… Đây là

những địa điểm có CSHT cũng như TNDL phù hợp với loại hình DLCT.

Đồng thời đây cũng là những địa điểm được chính quyền quy hoạch dành cho phát triển du lịch, do vậy việc thực hiện quy hoạch phát triển DLCT sẽ thuận lợi hơn.

Tiến hành kiểm kê tài nguyên, CSHT, CSVCKT, xác định sức chứa của

các điểm tài nguyên để

có căn cứ

quy hoạch hợp lý phù hợp với định

hướng phát triển du lịch bền vững.


Thực hiện các dự

kiến và dự

báo về

nguồn nhân lực, lượng khách

DLCT để có các chiến lược phát triển phù hợp tránh tình trạng thu hút

được khách nhưng không đủ nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ.

Thực hiện điều tra sâu, rộng về thái độ của cộng đồng bản địa và

những mong muốn của họ trong vấn đề phát triển DLCT tại địa phương.

Qui hoạch và xây dựng các điểm vui chơi phục vụ nhân dân và du

khách đến nghỉ ngơi, tham quan thị xã, nhất là các điểm vui chơi vào buổi tối và phục vụ thiếu nhi.

Tập trung đầu tư, phát triển các khu du lịch có khả khách du lịch.

Đối với khu du lịch Đồng Mô

năng thu hút

Đôn đốc và có biện pháp xử

lý để

các chủ

đầu tư

đã thuê đất tại

khu du lịch Đồng Mô khẩn trương triển khai xây dựng công trình dự án để đưa vào hoạt động.

Có biện pháp thu hồi lại đất của các chủ dự án thuê đất cố tình không triển khai hoặc triển khai quá chậm để bố trí cho các chủ đầu tư có năng lực thuê đầu tư xây dựng và phát huy dự án một cách hiệu quả.

Thu hút doanh nghiệp vào đầu tư xây dựng 01 KS 3 sao và các resort sinh thái.

Chỉ đạo các doanh nghiệp đang hoạt động du lịch tại khu du lịch Đồng Mô đang hoạt động củng cố lại tổ chức và hoạt động kinh doanh. Rà soát lại quĩ đất nếu không đưa vào kinh doanh do không đủ khả năng tài chính và tổ chức thì thực hiện liên doanh, liên kết để đầu tư nâng cao hiệu quả đất đai hiện có. Trường hợp không đầu tư vẫn để lãng phí đất đai thì kiến

nghị UBND thành phố thu hồi diện tích đất không sử các chủ đầu tư có năng lực thuê đầu tư.

dụng để

bố trí cho

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023