1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ thứ nhất của đề tài: hệ thống hóa và làm rõ cơ sở khoa học về phát triển hoạt động DLCT.
Phân tích, tổng hợp những nghiên cứu của các tác giả trước, kết hợp
với những kinh nghiệm từ các địa phương đã thực hiện phát triển hoạt
động DLCT, luận văn đã phần nào làm rõ được cơ sở khoa học về DLCT.
Luận văn khẳng định, địa phương chỉ
có thể
trở
thành điểm đón khách
DLCT khi có đủ các điều kiện cần thiết. Đó là điều kiện về cung DLCT
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Giải Pháp Khai Thác Các Điều Kiện Cho Phát Triển Du Lịch Cuối Tuần Ở Sơn Tây
- Giải Pháp Phát Triển Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Cơ Sở Hạ Tầng
- Giải Pháp Tăng Cường Sự Tham Gia Của Cộng Đồng Trong Phát Triển Du Lịch Cuối Tuần Ở Sơn Tây
- Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 16
- Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 17
- Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 18
Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.
(tài nguyên du lịch), các điều kiện về cầu DLCT của điểm cấp khách và
các điều kiện khác như điều kiện về tuyến chuyển tiếp và sự đồng thuận,
ủng hộ của người dân địa phương.
Kết quả
nghiên cứu này chính là cơ
sở lí luận cho việc thực hiện
nhiệm vụ thứ hai và thứ ba của đề tài.
2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ thứ hai của đề tài: xác định các điều kiện để phát triển DLCT ở Sơn Tây.
Từ những nghiên cứu thực tế, luận văn khẳng định Sơn Tây có đầy đủ
các điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động DLCT. Các điều kiện
thuận lợi đó thể hiện ở các nhóm điều kiện: cung DLCT ở Sơn Tây, cầu
DLCT
ở thành phố
Hà Nội và các điều kiện khác như
sự ủng hộ, đồng
thuận của cộng đồng người dân địa phương. Việc xác định các điều kiện phát triển DLCT ở Sơn Tây đã khẳng định định hướng đúng đắn của đề tài.
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ thứ ba của đề
tài:
trên cơ sở nghiên
cứu các chủ trương, chính sách của Hà Nội nói chung, Sơn Tây nói riêng cũng như thực trạng hoạt động DLCT của Sơn Tây. Chương 3 của luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm phát triển Sơn Tây trở thành điểm đón khách DLCT. Những giải pháp đó gồm: giải pháp về quy hoạch, giải pháp
về đầu tư, giải pháp về cơ
sở vật chất kỹ
thuật và cơ
sở hạ
tầng, giải
pháp về quản lý hoạt động DLCT, giải pháp về nguồn nhân lực phục vụ du lịch, giải pháp tuyên truyền quảng bá, giải pháp xã hội hóa DLCT, giải pháp bảo vệ môi trường.
4. Do những điều kiện chủ quan và khách quan, luận văn không thể
tránh khỏi những hạn chế. Tác giả
luận văn hi vọng sẽ
nhận được
nhiều ý kiến đóng góp chân thành để đề tài có được những kết quả
hoàn thiện hơn và có thể đưa vào áp dụng thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Thúy Anh và nnk (2011), Du lịch văn hóa những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, NXB Giáo dục.
2. Quaćh Minh Châu (2011), “Phat́ triê hoạt động du lịch cuối tuần ở Biǹ h
Dương”, Đại học Mở thaǹ h phốHồChíMinh.
3. Thâm
Quôć Chińh (2007), “Golfing vơí viêc
thu hut́ khaćh du lic
h đêń
sân golf
Đôǹg Mô vàChíLinh”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
4. Sơn Hồng Đức (2004), Du lịch và kinh doanh lữu hành, Đại học Dân lập Văn Lang, thành phố Hồ Chí Minh.
5. Vũ Mạnh Hà (2008), Thống kê du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Hải (1997), “Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ khoa học địa lí, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hải (1998), “Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần của
Hà Nội”. Tuyển tập các công trình khoa học ngành Địa lý 4/1998
tr.181 – 185, Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hải (2000), “Nghiên cứu nguồn cung du lịch cuối tuần của người dân Hà Nội”, Tuyển tập các công trình khoa học ngành Địa lý – Địa chính 11/2000, trang 234 – 240.
9. Nguyễn Thị Hải (2002), “Đánh giá tiềm năng du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội”, Luận án TS Khoa học Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
10. Đinh Trung Kiên (2003), “Hà Tây – Điểm du lịch cuối tuần của người Hà Nội”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6/2003, trang 15.
11. Đinh Trung Kiên (chủ trì) (2005), “Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cuối tuần ở vùng du lịch 1 (lựa chọn điển hình Hà Tây và Bắc
Ninh) cho thị
trường khách Hà Nội”,
Đề tài QG 01 – 19 , Đại học
Quốc gia Hà Nội.
12. Đặng Duy Lợi (1992), “Xây dựng nơi nghỉ cuối tuần cho Thủ đô”, Tạp chí Khoa học và Tổ quốc số 7/1992.
13. Đặng Duy Lợi (1993), “Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Ba Vì, Hà Tây phục vụ mục đích du lịch”, Luận án PTS Khoa học Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. Luật du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị Quốc Gia.
15. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
16. Đào Minh Ngọc (2007), “Phat́ triê hoạt động du lịch cuối tuần ở Tiêǹ
Giang”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
17. Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê Hà Nội.
18. Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê Hà Nội.
19. Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê Hà Nội.
20. Khuất Hữu Oanh (2007), “Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Sơn Tây”, Trường Kinh tế Nông Nghiệp.
21. ĐỗĐức Phong (2008), “Xây dựng mô hiǹ h phat́ triển du lịch ở Laǹ g cổ Đươǹ g Lâm”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
22. Phòng Kinh tế Sơn Tây (2012), Đề án Phát triển TM – DL DV trên
địa bàn thị 2020.
xã Sơn Tây giai đoạn 20122016, định hướng đến năm
23. Trần Đức Thanh (2000), Quốc gia Hà Nội.
Nhập môn Khoa học du lịch, NXB Đại học
24. Trần Đức Thanh (2006), Tập bài giảng địa lý du lịch, Tài liệu lưu hành nội bộ cho sinh viên khoa Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Xuân Thu (2013), “Sơn Tây sẽ trở thành trung tâm văn hóa, du lịch, nghỉ dưỡng, dịch vụ và du lịch”, Báo Lao động số 298.
26. Trần Thu, Thanh Bình (1959),
Di tích lịch sử
và thắng cảnh tỉnh Sơn
Tây, NXB phòng văn hóa thị xã Sơn Tây.
27. Nguyêñ
Thanh Thuỳ (2007), “Phat́ triê
du lịch sinh thaí tại khu du lich
Đôǹ g Mô”, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.
28. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (1997), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
29. UBND thành phố
Hà Nội (2011),
Quy hoạch phát triển
du lịch thành
phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030.
30. UBND thành phố Hà Nội, Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030.
31. UBND thành phố Hà Nội, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
32. UBND thị xã Sơn Tây (2008),
hướng 2009.
Báo cáo kinh tế xã hội 2008, phương
33. UBND thị xã Sơn Tây (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ 2012.
trọng tâm năm
34. UBND thị
xã Sơn Tây (2012),
Báo cáo kết quả
thực hiện nhiệm vụ
kinhtế xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ 2013.
trọng tâm năm
35. UBND thị xã Sơn Tây (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2103 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014.
36. UBND thị xã Sơn Tây (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh
tế xã hội 6 tháng đầu tháng cuối năm 2014.
năm;phương hướng, nhiệm vụ
trọng tâm 6
37. UBND thị
xã Sơn Tây (2012),
Đề án phát triển TM – DL – DV giai
đoạn 2012 – 2016, định hướng 2020.
38. Bùi Thị Hải Yến (2007a), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục.
39. Bùi Thị Hải Yến (2007b), Tuyến điểm du lịch, NXB Giáo dục.
40. Bùi Thị Hải Yến (2007c), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục.
Tiếng Anh
40. Baud–Boovy Manuel & Fred Lauson (1997), Tourism and recreation development, The architectural Press LTD – London.
41. Boniface B and Cooper C. (1993), Geography of Travel and Tourism, Heinemann London.
42. Radu – Daniel Pintilii (2010), Weekend tourism as an instrument of localdevelopment, Bucharest, Rumani
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI NHU CẦU DU LỊCH CUỐI TUẦN CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI
Để cóthể xây dựng vàphat́ triển các điểm du lịch cuối tuần phùhợp vơí
nhu câù vàsở thićh của người dân thanh̀ phốHàNội vàcać vùng lân cân,̣ chúng
tôi mong quývị trả lơì giuṕ những câu hoi sau đây:
(Vui loǹ g đánh dấu X vào phương án màquývị lựa chon)
Câu 1: Quý vị thuộc lứa tuổi nào trong nhóm lửa tuổi dưới đây:
a. 15 – 17 tuổi
b. 18 – 35 tuổi
c. 36 – 55 tuổi
d. 55 – 60 tuổi
e. Trên 60 tuổi
Câu 2: Nghềnghiệp của quývi?
a. Học sinh, sinh viên
b. Công chức, viên chức Nhà nước
c. Giáo viên
d. Tiểu thương
e. Nghỉ hưu f.Ngành nghề khác
Câu 3: Gia đình quý vị có mấy người?................................................................
Câu 4: Quý vị thích đi du lịch cuối tuần với ai?
a. Cùng gia đình
b. Cùng bạn bè
c. Đi một mình
Câu 5: Quý vị đi du lịch mấy lần trong năm?
a. 1 đến 2 lần
b. Nhiều hơn 2 lần
c. Không thường xuyên đi du lịch
Câu 6: Quý vị thường chọn nơi nào cho những kỳ nghỉ cuối tuần của mình?
a. Núi
b. Biển
c. Làng quê
d. Khać (nêu cụ thê)̉
Câu 7: Hoạt động ưa thích của quý vị tại điểm DLCT?
a. Tham quan, ngắm cảnh
b. Nghỉ ngơi, thư giãn
c. Câu cá
d. Bơi thuyền
e. Bơi lội
f. Lửa trại
g. Chơi thể thao
Câu 8: Mục đích đi du lịch cuối tuần của quý vị ?
a. Có thời gian cùng gia đình
b. Có thời gian cùng bạn bè
c. Xả stress