Nhận Xét Chung Về Điều Kiện Phát Triển Du Lịch Cuối Tuần Ở Sơn Tây


Dịch vụ

chính bao gồm dịch vụ

vận chuyển và dịch vụ

đảm bảo

sự lưu trú, ăn uống.

Dịch vụ

vận chuyển đảm bảo sự

di chuyển từ

nơi

ở thường xuyên

đến điểm du lịch và ngược lại. Không có dịch vụ vận chuyển sẽ không có du lịch bởi lẽ bản chất của du lịch là sự đi lại.

Hiện tại, phương tiện giao thông trong hoạt động DLCT của Hà Nội vẫn chủ yếu là các phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp, và xe ô tô các loại thuê theo dạng hợp đồng (xem hình 2.6.). Trong các loại phương tiện

đang được sử

dụng này, xe ô tô thuê theo hợp đồng là phổ

biến hơn cả

(60,1% lượng khách), chủ yếu là giáo viên, công chức nhà nước, nhân viên doanh nghiệp, người nghỉ hưu, học sinh – sinh viên đi theo lớp, nhóm đông. Tuy nhiên, muốn giá cả không quá cao khách thường phải đi tập thể hoặc đi theo nhóm tương đối đông. Thanh niên thường sử dụng xe máy (20,2%), vì nó phù hợp và có thể chỉ đi theo nhóm nhỏ, loại phương tiện này phù hợp với những người trẻ tuổi, sinh viên đi với khoảng cách ngắn. Xe buýt

tuyến chỉ

phục vụ

một số

ít ở

những điểm du lịch có khoảng cách gần

(chiếm 6,3%). Những phương tiện khác chiếm 13,3%. Những người có thu nhập cao như tiểu thương, doanh nghiệp họ có thể đi taxi hoặc đi xe ô tô cá nhân.

Tuy nhiên, qua thăm dò, hầu hết khách du lịch đều muốn có các tuyến xe buýt hoạt động ở các điểm du lịch vào những ngày nghỉ cuối tuần để đưa đón khách. Đây là phương tiện rẻ và thuận tiện, đảm bảo sức khỏe của khách, tránh được ách tắc giao thông và tiết kiệm được thời gian cho

khách. Ở Sơn Tây hiện nay có rất nhiều tuyến xe buýt từ nội thành Hà

Nội về Sơn Tây giá vé rất rẻ có thể phục vụ khách đi DLCT về Sơn Tây (xem hình 2.6.).


Xe ô tô thuê chuyến Xe máy

Xe buýt

Các loại khác

13.3

6.3

20.2

60.2


Hình 2.6. Các loại phương tiện giao thông sử dụng đi du lịch cuối tuần

(Nguồn: số liệu điều tra)

Dịch vụ ăn uống và lưu trú mặc dù không phải là mục đích của

chuyến đi, nhưng do tính chất tự nhiên, cầu về dịch vụ lưu trú và ăn uống

chiếm một phần đáng kể trong chi tiêu của khách, hơn nữa nó còn góp

phần đảm bảo chất lượng của chuyến đi.

Về ăn uống, do không hợp khẩu vị và chủ yếu là không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên 33,6% khách được hỏi mang đồ ăn, thức uống ở nhà đi, họ chủ yếu là sinh viên, giáo viên, công chức nhà nước, mag đồ ăn ở nhà đi vừa tiết kiệm được thời gian, chi phí và hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh; 39,3% khách có nguyện vọng được phục vụ bữa ăn tại chỗ, phù hợp

với túi tiền và sở

thích, đây chủ

yếu là tiểu thương, nhân viên doanh

nghiệp, giáo viên, công chức nhà nước. Khách đi cắm trại còn có một thú vui nữa là tự tổ chức nấu ăn ngoài trời nên muốn có dịch vụ cho thuê dụng cụ nấu ăn chiếm 14,5%, đây chủ yếu là đối tượng học sinh – sinh viên đi dã ngoại hoặc những người trẻ tuổi đi du lịch theo nhóm đông thì hình thức đốt lửa trại, nấu ăn ngoài trời rất được ưa thích. Khách có nhu cầu ăn ở nhà


hàng chiếm 12,6%, đây là những người có thu nhập cao chủ yếu là tiểu

thương, nhân viên doanh nghiệp, công chức nhà nước (xem hình 2.7)


12.6

14.5

33.6

Mang đồ ăn thức uống ở nhà đi Phục vụ bữa ăn tại chỗ

Tự tổ chức nấu ăn

Ăn ở nhà hàng

39.3

Hình 2.7. Sở thích về dịch vụ ăn uống

(Nguồn: số liệu điều tra)

Nhu cầu về dịch vụ lưu trú khá đa dạng, phụ thuộc vào khả năng chi trả, vào lứa tuổi, các dịch vụ này có thể từ bình dân đến cao cấp. Khách có thu nhập cao hơn hoặc những người có tuổi, có nhu cầu ở những nhà nghỉ,

khách sạn có tiện nghi tương đối đầy đủ

chiếm 32,8% chủ

yếu là công

chức nhà nước, nhân viên doanh nghiệp, tiểu thương, những người về hưu; khách là học sinh – sinh viên, giáo viên, lại thích ở lều trại, nhà dân chiếm 45,4%, các hình thức khác như nhà trọ, khu resort … chiếm 21,8%. Vì vậy cần nghiên cứu nhu cầu này cụ thể ở từng nơi, theo từng mùa để tránh xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn tràn lan, kém hiệu quả sử dụng mà lại vẫn không đáp ứng được sở thích của khách.

Bảng 2.10. Sở thích về dịch vụ lưu trú của khách


Cơ sở lưu trú

Tỷ lệ (%)

Khách sạn, nhà nghỉ

32,8

Cắm trại, ở nhà dân

45,4

Các hình thức khác

21,8

Tổng

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây - 11

(Nguồn: số liệu điều tra)


Khi được hỏi về

các điểm tham quan DLCT

ở Sơn Tây thì hầu hết

người dân Hà Nội đều biết đến Làng cổ Đường Lâm, Chùa Mía, Thành cổ Sơn Tây, khu du lịch Đồng Mô, Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đền Và, KS Asean resort…, tuy nhiên cũng có một số điểm mà khách không biết như khu du lịch phường Xuân Khanh có tới 68% người dân Hà Nội chưa nghe thấy, Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh có tới 70% khách không biết. Vì vậy, cần làm tốt hơn công tác quảng bá, giới thiệu các điểm du lịch ở Sơn Tây đối với du khách.

2.3.3.3. Nhu cầu đối với dịch vụ bổ sung

Hầu hết người dân Hà Nội đều muốn tới những điểm du lịch có dịch

vụ bổ

sung đa dạng như

có hệ

thống thông tin liên lạc, ngân hàng, đặt

phòng, vé máy bay, giặt là, chăm sóc sức khỏe, sửa chữa đồ đạc, xe cộ…

Tuy là những dịch vụ bổ

sung, song nó rất quan trọng, không thể

thiếu,

giúp cho khách cảm thấy an tâm, thoải mái khi đi du lịch. Ở Sơn Tây các dịch bụ bổ sung như chăm sóc sức khỏe, cây rút tiền, sữa chữa đồ đạc… và các dịch vụ vui chơi giải trí còn hạn chế. Để thu hút khách du lịch đến với điểm DLCT Sơn Tây thì Sơn Tây cần quan tâm, đầu tư, xây dựng các dịch vụ bổ sung đáp ứng tối đa nhu cầu của khách.

2.3.3.4. Thời gian ưa thích

Ở Hà Nội tập trung đông lực lượng học sinh – sinh viên, viên chức nhà nước, giáo viên. Đây là đối tượng khách có nhiều thời gian rỗi vào cuối tuần, các dịp lễ, tết, có khả năng thanh toán cho mình các chuyến đi du lịch

ngắn ngày để

vui chơi, giải trí, thư

giãn sau những ngày học tập và làm

việc mệt mỏi và căng thẳng.

Theo điều tra của tác giả học sinh – sinh viên thường tập trung đi du lịch nhiều nhất từ tháng 26/3 đến đầu tháng 5 và từ đầu tháng 8 đến tháng

10, thời gian này, sinh viên không phải ôn thi học kỳ nên có nhiều thời


gian rảnh vào cuối tuần để đi du lịch, họ thường đi theo nhóm, lớp, hội… Đối với công nhân, nhân viên doanh nghiệp; viên chức nhà nước; giáo viên thường đi nhiều vào các dịp lễ, tết đặc biệt khi các dịp lễ, tết trùng với thứ

bảy, chủ

nhật và khoảng thời gian đi nhiều từ

tháng 5 đến tháng 7.

Đây

cũng là dịp nghỉ hè, có nhiều thời gian nên họ thường tổ chức đi DLCT cho

cả gia đình và con cái để

thư

giãn, nghỉ

ngơi. Đối tượng học sinh – sinh

viên đi DLCT nhiều hơn vì có nhiều thời gian rảnh cuối tuần nhưng chi phí cho mỗi chuyến đi thấp vì thu nhập một phần vẫn dựa vào gia đình; ngược lại, đối tượng công nhân, viên chức, giáo viên đi du lịch cuối tuần ít hơn nhưng chi phí cho mỗi chuyến đi thường lớn hơn do họ có nguồn thu nhập ổn định.Vào những tháng mùa đông giá lạnh, ít người đi DLCT. Chính điều

này đã tạo nên tính thời vụ du lịch. Vì vậy, muốn hạn chế tính thời vụ cần

có biện pháp kéo dài thời vụ du lịch chính, tạo điều kiện để mở thời vụ thứ hai thay thế. Điều này đòi hỏi phải xây dựng các loại hình du lịch mới, đa

dạng hóa các dịch vụ bổ sung tại điểm du lịch để thu hút khách, kéo dài

mùa vụ du lịch. Ngoài ra, cần có các biện pháp khuyến khích giảm giá,

quảng cáo, giới thiệu …


Tháng 10 – tháng 12

19.5

Tháng 5 – tháng 9

45.1

Tháng 1 – tháng 4

35.4

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50


Hình 2.8. Thời gian ưa thích

(Nguồn: số liệu điều tra)


2.4. Nhận xét chung về điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở Sơn Tây

Người Hà Nội với đa số là cán bộ công chức, giáo viên, học sinh ­ sinh viên, tiểu thương, nhân viên doanh nghiệp nên nhu cầu DLCT trong hiện tại và tương lai là rất lớn. Qua việc điều tra, phân tích nhu cầu DLCT của người dân Hà Nội để từ đó xây dựng nên các chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu, sở thích, khả năng chi trả của họ.

Sơn Tây là một điểm DLCT đáp người dân Hà Nội:

ứng đủ

các nhu cầu, sở

thích của

Có hệ thống TNDL tự nhiên và nhân văn rất thuận lợi cho phát triển DLCT; có CSHT (khá đồng bộ và có điều kiện phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; có điều kiện xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đạt tiêu

chuẩn; chính quyền Sơn Tây luôn coi du lịch là ngành kinh tế trọng tâm

của sự phát triển; cộng đồng dân cư bản địa tại Sơn Tây luôn có thái độ đồng thuận và mong muốn được tham gia vào phát triển hoạt động DLCT; Sơn Tây lại nằm gần các đô thị, trung tâm thương mại, khu công nghiệp lớn, chỉ cách thủ đô Hà Nội khoảng 42 km; hệ thống giao thông nối Sơn Tây với thành phố Hà Nội và khu vực phụ cận rất thuận tiện, đa dạng.

Một điều thuận lợi nữa là chi phí cho mỗi chuyến đi DLCT đến Sơn Tây rất thấp, theo điều tra khách du lịch đến Sơn Tây thì chi phí cho chuyến đi DLCT 1 người/ 1 ngày là từ 100 – 200 nghìn đồng đối với đối tượng học sinh viên – sinh viên, từ 200 – 500 nghìn đồng đối với giáo viên, viên chức nhà nước, nhân viên, một số ít người có thu nhập cao thì họ chi


phí cho chuyến đi của mình có thể từ 500 – 1triệu đồng/ 1 người / 1 ngày hoặc có thể không quan tâm tới chi phí. Mặt khác, theo đánh giá của khách du lịch các dịch vụ ở Sơn Tây như đi lại, lưu trú, ăn uống, các hoạt động vui chơi giải trí, hàng lưu niệm, giá cả rẻ, phải chăng. Do vậy mà chi phí cho mỗi chuyến đi DLCT 1 người/ 1 ngày khoảng từ 200 – 300 nghìn đồng là hợp lý và vừa túi tiền của khách. Đây cũng là điểm mạnh cần phát huy để khách du lịch đến Sơn Tây nhiều hơn.

Bên cạnh những thuận lợi trên thì DLCT ở Sơn Tây vẫn còn một số

hạn chế cần khắc phục để phát triển tốt hơn trong thời gian tới.

Đầu tư CSHT cho hoạt động du lịch ­ dịch vụ chưa được nhiều, thiếu

các khu vui chơi, giải trí và các dịch vụ bổ sung. Sự kết nối giữa các tổ

chức, doanh nghiệp hoạt động du lịch, dịch vụ còn hạn chế, chưa có sự

gắn kết nên chưa phát huy được tiềm năng của các khu di tích, khu du lịch;

các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong liñ h vưc thương mai, du

lịch, dịch vụ phâǹ

lơń

chưa đủ quy mô vànăng lực để chủ động cạnh tranh

phát triển sản xuất trong thơì kỳhội nhập kinh tếquốc tế.

Cać

dự ań

thuê đất triển khai chậm, chưa đồng bộ; một số dự án kém

hiệu quả đãgây lãng phí trong quản ly,́ sử dụng đất đai vàchưa tạo được

sưć

bật vềphát triển thương mại vàthu hut́ khaćh vaò

cać

khu du lic

h trên

địa baǹ thị xã.

Phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm năng; chưa phát huy hiệu

quả

các khu di tích và cać

khu du lic

h, có ít KS đủ

tiêu chuẩn được xếp

hạng, các sản phẩm du lịch ít và chưa phong phú. Chưa chủ động xây dựng

các chuyến du lịch gắn với giới thiệu sản phẩm; san phâm̉ phuc vụ khaćh

du lịch coǹ haṇ chếvà chưa xây dựng được sản phẩm du lịch cộng đồng

bền vững (du lịch gắn với cộng đồng dân cư như cày, cấy, làm vườn, làm


các sản phẩm thủ công truyền thống, nấu các món ăn truyền thống phục vụ khách du lịch).

Công tać

tuyên truyền, quảng bávềdu lịch, dịch vụ coǹ

han

chế, chưa

xây dựng vàhiǹ h thaǹ h được một chu triǹ h kheṕ chưa thu hut́ khaćh du lịch được nhiều.

kiń

phuc

vụ du lic

h nên

Chưa gắn kết du lịch vùng theo tua, tuyến giữa các khu du lịch của Thị xã với các huyện liền kề như Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Quốc Oai....

Ngoài những hạn chế trên, để biết được thực trạng cũng như đánh giá của khách về DLCT ở Sơn Tây, tác giả đã tiến hành điều tra khách du lịch Sơn Tây bằng bảng hỏi với 127 phiếu phát ở các điểm Làng Văn hóa – Du

lịch các dân tộc Việt Nam, Thành cổ các ngày cuối tuần.

Sơn Tây, Làng cổ

Đường Lâm vào

Kết quả

khách du lịch đều cho rằng các dịch vụ

ăn uống, hàng lưu

niệm, spa, lưu trú còn hạn chế về số lượng, chất lượng, sản phẩm đơn

điệu chưa thực sự hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu của khách. Do vậy mà số

lượng khách đến Sơn Tây nhiều lần rất ít chiếm 12,6% số người được

hỏi, đa số khách đến Sơn Tây lần thứ 2, thứ ba và chủ yếu là các quận nội thành Hà Nội chiếm 63,7%, các quận huyện khác của Hà Nội chiếm 23,6%, các tỉnh khác của cả nước 8,4%.

Khách chủ yếu đi theo hình thức tự tổ chức chiếm 80,3%, một số rất ít khách mua tour của công ty du lịch, còn lại 7,1% khách đi theo hình thức khác. Điều này cho thấy khách có thói quen tự tổ chức đi du lịch, ít mua

tour của các công ty du lịch. Như vậy hoạt động của các công ty du lịch

chưa thực sự phát huy được vai trò của mình và sự quảng bá, tuyên truyền của các công ty du lịch chưa đủ mạnh để thu hút người Hà Nội tham gia vào các tour du lịch của các công ty lữ hành.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023