Đánh Giá Hiện Trạng Khai Thác Dlst Tại Khu Dttc Chùa Hương



hang Thánh Hóa, Chùa Cây Khế và Động Người Xưa

nhưng rất đẹp, không khí luôn mát mẻ, huyền ảo rất thoát tục.

-Khu vực Long vân còn có Hang Thánh Hoá, Chùa Cây Khế... tạo nên một quần thể thắng cảnh nằm giữa hai khu danh thắng Tuyết Sơn và Hương Tích. Chùa – Động Long Vân là một điểm thăm quan hấp dẫn với du khách.

-Sau khi thăm thú động Long Vân và hang Thánh Hóa, chùa động Cây Khế, du khách lại tiếp tục băng qua thung Dâu để tham quan động Người Xưa ở hang Sũng Sàm, một di chỉ khảo cổ thuộc nền văn hóa Hòa Bình

– thời đại Đá mới rất lý thú và hấp

dẫn.

()

-Ngắm cảnh ()

-Tìm hiểu về khu vực ()

-Dã ngoại ()

-Mua sắm và hàng lưu niệm ()

-Nghiên cứu khoa học

()

gây huỷ hoại không thể phục hồi đến các hiện vật khảo cổ có trong hang động.

-Chỉ hướng đến một thị trường khách du lịch thấp.




13


Chùa Bảo Đài

-Khi thuyền cập bến Tuyết Sơn, du khách lên bờ đi khoảng 200m thì tới chùa Bảo Đài, Chùa toạ lạc dưới

một chân núi thấp. Được xây dựng

-Tiềm năng phát triển du lịch nói chung ()

-Tham quan hang động

()

-Đường bộ chất lượng kém, chưa được đầu tư xây dựng lại.

-Lượng khách tập trung vào khu

vực này trong mùa lễ hội rất đông,


582798


2276073

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - 9




theo kiến trúc cổ Việt Nam đời Lê –

-Ngắm cảnh ()

chủ yếu ngắm cảnh và thưởng



Trịnh, trải qua nhiều thế kỷ chùa đã

-Tìm hiểu về khu vực

thức đặc sản núi rừng…

được tu sửa lại nhiều lần. Hiện nay

()

-Các nhà hàng phục vụ ăn uống

chùa được làm theo kiến trúc nhà

-Dã ngoại ()

vẫn chưa được đảm bảo vệ sinh an

Nguyễn với giá trị mỹ thuật rất cao,

-Mua sắm và hàng lưu niệm

toàn thực phẩm cho khách du lịch.

sau khi chiêm bái xong, tiếp tục

và ăn uống ()


hành trình “men rừng vịn đá” đi

-Nghiên cứu khoa học()


trong rừng mơ bát ngát vào động



chùa Tuyết.



-Có thể tiếp cận bằng cả đường thủy



và đường bộ, hai bên bờ rất đẹp và



thơ mộng, nơi đây tập trung các



nhà hàng đặc sản như: thịt chuột



núi, nhím, rắn………





-Từ chùa Bảo Đài du khách đi

-Tiềm năng phát triển du

-Kích thước nhỏ, ẩm ướt, lối đi





khoảng 1200m thì tới động Ngọc

lịch nói chung ()

vào động tương đối dốc.




14


Động Ngọc

Long

Long (Tuyết Sơn), là hang động tự nhiên rất đẹp với ánh sáng mờ ảo,

nhũ đã rủ xuống, chập trùng hiện ra

-Tham quan hang động ()

-Ngắm cảnh ()

-Tiềm năng chỉ tồn tại trong mùa lễ hội với những du khách vãn

cảnh chùa.


582579


2276872



giống như ổ rồng quấn quít nên mới

-Tìm hiểu về khu vực






được người dân đặt tên là động

()







Ngọc Long.

-Vào mùa xuân, du khách đi từ chùa Bảo Đài qua rừng mơ hoa nở trắng để đến chùa động Ngọc Long nên

gọi là chùa Tuyết.

-Dã ngoại ()

-Nghiên cứu khoa học()





15


Thung Chùa

-Thung lũng này có cảnh quan đẹp, có thể đi từ chùa động Ngọc Long sang, dân cư trong thung trồng rất nhiều các loại cây thuốc và cây gia vị, chăn thả gia súc, có một số hang động nhỏ chưa được khai thác.

-Có tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái, nhằm nâng cao ý thức bảo tồn và nhận thức sâu sắc về môi trường, phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp, chăn nuôi, trải nghiệm cuộc sống của người dân vùng núi, thu hoạch cây thuốc,

chăn thả, cắm trại….

-Tiềm năng phát triển du lịch nói chung ()

-Ngắm cảnh ()

-Tìm hiểu về khu vực()

-Dã ngoại, trải nghiệm()

-Nghiên cứu khoa học

()

-Hiện tại, phải mất khoảng 1 giờ để đi bộ đến thung lũng. Vì vậy, để có thể thu hút thêm nhiều du khách, cần phải làm lại đường cho thẳng lối và mở rộng ra. Một số con đường mòn cũng cần phải làm lại do hiện nay nhiều đoạn đường rất dốc và toàn đá.

-Cần phát triển nghiên cứu và xây dựng làng sinh thái trong khu vực để thu hút khách du lịch.


589576


2271276

16

15. Ven

sông

-Cảnh quan rất đẹp, có một số hang

động chưa được khai thác du lịch,

-Tiềm năng phát triển du

lịch nói chung ()

-Ở giữa địa bàn 2 xã An Tiến và

Hương Sơn nên khó quản lý.

587562

2272945



Thanh Hà

có khu chăn thả gia súc, và nhiều ao

-Tham quan hang động()

Vào mùa mưa lũ khó khai thác du




hồ được người dân trồng sen, sung,

-Ngắm cảnh ()

lịch.


thả cá.

-Tìm hiểu về khu vực ()

-Cần phát triển nghiên cứu và xây


-Có thể xây dựng thành khu cắm

-Dã ngoại ()

dựng làng sinh thái trong khu vực


trại tập trung, câu cá, trải nghiệm


để thu hút khách du lịch, nâng cao


cuộc sống, ngắm phong cảnh đẹp,


ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch


dã ngoại….


trong cộng đồng dân cư.


4.3. Đánh giá hiện trạng khai thác DLST tại khu DTTC Chùa Hương

4.3.1. Thị trường khách du lịch

Hàng năm cứ vào mùa hội có khoảng hàng chục vạn người về đây vãn cảnh, thăm đất phật, cầu may mắn... Khách du lịch tới Hương Sơn bao gồm khách quốc tế và khách nội địa với mục đích chung là tham dự lễ hội, hành hương, thăm quan thắng cảnh Hương Sơn. Cùng với sự phát triển, tăng trưởng kinh tế của đất nước, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày một nâng cao, nhu cầu du lịch càng nhiều, nhất là về du lịch gắn với tự nhiên, với tâm linh ngày càng nhiều, theo đó lượng khách đến Hương Sơn không ngừng tăng lên, điều đó khẳng định vị thế khu di tích thắng cảnh Hương Sơn trên bản đồ du lịch Hà Nội nói riêng và du lịch cả nước nói chung.

Bảng 4.4: Lượng khách tới Hương Sơn từ 2005-2011

Đơn vị tính:người



Năm


Số lượng khách nội địa

Số lượng khách nước ngoài

Tổng lượng khách du lịch trong năm

Tỷ lệ tăng giảm tổng số khách của các năm liền kề

( người )

Tỷ lệ tăng giảm tổng số khách của các năm liền kề

( % )

2005

358.746

22.899

381.645



2006

392.904

26.950

419.854

38.209

10,01

2007

949.777

34.579

984.356

564.502

134,45

2008

1.126.831

32.516

1.159.347

174.991

17,78

2009

1.235.945

26.055

1.262.000

102.653

8,85

2010

1.274.782

25.232

1.300.014

38.014

3,01

2011

1.360.082

20.962

1.381.044

81.030

6,23

Tổng

6.699.067

189.193

6.888.260



(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn ) Nhận xét: Qua bảng biểu ta thấy tốc độ tăng không đều qua các năm. Năm 2008 khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã đón khách du lịch thứ 1 triệu vào đầu năm, chứng tỏ khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã và đang được khách du lịch quan tâm rất nhiều. Ngoài ra, ta thấy lượng khách du lịch năm 2007 tăng đột biến, tăng 134,45 %


so với năm 2006 nhưng từ năm 2008 thì lượng khách du lịch đến với khu di tích thắng cảnh Hương Sơn có dấu hiệu giảm. Đặc biệt là năm 2010, lượng khách chỉ tăng 3,01 % so với năm 2009.

* Khách nội địa

Bảng 4.5. Thống kê lượng khách nội địa



Năm


Số lượng khách nội địa ( người )

Tổng lượng khách du lịch trong năm

( người )

Tỷ lệ tăng giảm tổng số lượng khách của năm sau so với năm

trước(người )

Tỷ lệ tăng giảm tổng số lượng khách của năm sau so với năm

trước( % )

Tỷ lệ tăng giảm số khách nội địa so với tổng lượng khách hàng

năm( % )

2005

358.746

381.645



94,00

2006

392.904

419.854

34.158

9,52

93,58

2007

949.777

984.356

556.873

141,73

96,49

2008

1.126.831

1.159.347

177.054

18,64

97,20

2009

1.235.945

1.262.000

109.114

9,68

97,94

2010

1.274.782

1.300.014

38.837

3,14

98,06

2011

1.360.082

1.381.044

85.300

6,69

98,48

Tổng

6.699.067

6.888.260




(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn ) Nhận xét: Lượng khách nội địa đến Hương Sơn tăng lên theo từng năm nhưng số lượng tăng không đều. Lượng khách nội địa hàng năm vẫn chiếm tỷ lệ % tương đối cao ( trên 93 % ) so với tổng lượng khách du lịch đến với khu di tích thắng cảnh

Hương Sơn.


*Khách nước ngoài

Bảng 4.6. Thống kê lượng khách quốc tế



Năm

Số lượng khách nước ngoài

( người)

Tổng lượng khách du lịch trong năm( người)

Tỷ lệ tăng giảm tổng số lượng khách của năm sau so với năm trước( người )

Tỷ lệ tăng giảm tổng số lượng khách của năm sau so với năm trước ( % )

Tỷ lệ tăng giảm số khách nước ngoài so với tổng lượng khách hàng

năm( % )

2005

22.899

381.645



6,00

2006

26.950

419.854

4.051

17,69

6,42

2007

34.579

984.356

7.629

28,31

3,51

2008

32.516

1.159.347

-2.063

-5,97

2,80

2009

26.055

1.262.000

-6.461

-19,87

2,06

2010

25.232

1.300.014

-823

-3,16

1,94

2011

20.962

1.381.044

-4.270

-16,92

1,52

Tổng

189.193

6.888.260




(Nguồn: Ban quản lý di tích thắng cảnh Hương Sơn ) Nhận xét: Lượng khách nước ngoài biến đổi theo các năm từ năm 2005 đến năm 2011. Số lượng khách quốc tế tăng từ năm 2005 đến năm 2007, nhưng số lượng khách quốc tế giảm từ năm 2007 đến năm 2011. Số lượng khách quốc tế của năm 2011 giảm so với lượng khách quốc tế của năm 2005 (giảm 1937 người, tương ứng giảm 8,46 %). Số lượng khách du lịch quốc tế giảm từ năm 2007 đến nay, mặt khác số lượng khách quốc tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số khách đến thăm quan du

lịch tại Hương Sơn.

4.3.2. Luồng khách

Khách du lịch trong nước tới Hương Sơn bao gồm: Khu vực phía Bắc và các tỉnh khác trong cả nước. Trong đó lượng khách Hà Tây cũ chiếm khoảng 43% là đến Hương Sơn, Hà Nội cũ đứng thứ hai với lượng khách khoảng 17%, khách đến từ Hải Phòng 14,2%, Nam Định, Thanh Hoá 12%, còn lại là từ các tỉnh khác trong cả nước. Sự chênh lệch trong cơ cấu khách đến Hương Sơn là rất lớn điều đó thể hiện sự phát triển tự phát của thị trường khách đến thiếu sự định hướng và quy hoạch cụ thể. Đặc


biệt là sự yếu kém trong công tác tuyên truyền quảng bá tới các khu vực thị trường khác, đặc biệt là thị trường từ các tỉnh phía Nam. Khách đến Hương Sơn hiện nay vẫn chủ yếu gói gọn trong phạm vi các tỉnh liền kề có hệ thống giao thông thuận tiện và thuận lợi cho việc đi về trong ngày.

Theo Sở du lịch Hà Nội cho biết lượng khách đến Hương Sơn chiếm tỉ lệ lớn so với lượng khách đến với Hà Nội. Trong số này hầu hết là những người hành hương tín ngưỡng với đủ các thành phần gồm có người già, thương nhân, học sinh, sinh viên đến cầu tài, cầu lộc, cầu an cho gia đình và bản thân. Hiện tại thì số lượng du khách đi lễ chùa chùa nếu là doanh nhân, thương gia, những người làm các nghề kinh doanh mỗi năm đi 2 lượt, đầu năm đi lễ, cầu may mắn, cuối năm đi lễ tạ, số lượng khách tăng vào ngày nghỉ, lễ, ngày rằm, mồng một đầu tháng.

Trong đó, khách thường đi theo 3 tuyến chính:

Tuyến I: Đền Trình Ngũ Nhạc, chùa Thiên Trù, động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng, chùa Động Hương Tích, động Hinh Bồng và Động Đại Binh

Tuyến II: Chùa Thanh Sơn - Hương Đài, cụm chùa động Long Vân - hang Thánh Hóa, chùa cây Khế và động Người Xưa.

Tuyến III: chùa Bảo Đài – động Ngọc Long Trong đó.

+ Động Hương Tích: 100%

+ Chùa Tuyết Sơn: 40%

+ Chùa Long Vân: 35%

- Khách tới Hương Sơn chủ yếu là khách trong ngày, một số ít khách ở xa thì lưu lại qua đêm (2%) chủ yếu nghỉ lại các nhà trọ bình dân.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2023