(3a) (3b)
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.17. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng 3 (3a, 3b), 5 (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ MB
Có thể bạn quan tâm!
- Giản Đồ Dsc Của: (A) Màng Sh Và (B) Sh Chứa 10% Glyxerin
- Một Số Đặc Trưng Lý Hoá Và Tính Chất Của Màng Trên Cơ Sở Pvac
- Kết Quả Quan Sát Hạt Nhựa Chứa Phụ Gia Trong Quá Trình Trộn Hợp Tạo Mb
- Ảnh Hưởng Của Các Thông Số Công Nghệ Tới Chiều Dày Màng Map
- Độ Thấm Hơi Nước Của Màng Map Ở Các Nhiệt Dộ Khác Nhau
- Tỷ Lệ Hư Hỏng Của Quả Mận Trong Quá Trình Bảo Quản (%)
Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.
(3a) (3b)
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.18. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng 3 (3a, 3b), 5 (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ MB
Hình 3.19. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5% được đùn thổi từ MB
Kết quả cho thấy màng MAP được chế tạo theo phương pháp tạo MB có bề mặt mịn và đồng đều hơn. Điều này chứng tỏ rằng các hạt phụ gia đã phân bố tốt trong nhựa nền PE. Do vậy, phương pháp tạo MB thích hợp cho quá trình phân tán phụ gia và thổi màng và sẽ được sử dụng trong các nghiên cứu sau này.
So sánh ảnh SEM ở các hình 3.13 đến 3.15 nhận thấy phụ gia trộn và phân tán khá tốt trong nhựa nền, bề mặt màng khá mịn, hầu như không có khuyết tật. Trong 3 loại phụ gia có cùng kích thước hạt, màng MAP chứa zeolit có bề mặt mịn nhất do các phụ gia được trộn và phân tán đồng đều nhất trong nền nhựa PE.
* Thổi màng từ CP:
Trong phương pháp thổi màng từ CP, các phụ gia với hàm lượng khác nhau được trộn và cắt hạt trên máy đùn 2 trục vít sau đó được đưa vào đùn thổi màng trực tiếp.
Ảnh SEM của màng MAP (đùn thổi từ CP) trên cơ sở LDPE với các loại phụ gia và hàm lượng khác nhau được trình bày trong các hình từ 3.20 đến 3.22.
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.20. Ảnh SEM của màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng 5 (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ CP
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.21. Ảnh SEM của màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng 5 (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ CP
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.22. Ảnh SEM của màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5 (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ CP
Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP (thổi từ CP) trên cơ sở LDPE với các loại phụ gia và hàm lượng khác nhau được trình bày trong các hình từ 3.23 đến 3.25.
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.23. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng 5 (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ CP
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.24. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP với phụ gia bentonit hàm lượng 5% (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ CP
(5a) (5b)
(7a) (7b)
Hình 3.25. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5% (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) được đùn thổi từ CP
* Màng CE44 của Viện Công nghệ thực phẩm Hàn Quốc
Ảnh SEM của màng CE44 trên cơ sở LDPE với phụ gia zeolit được trình bày trong hình 3.26.
Hình 3.26. Ảnh SEM của màng CE44
Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng CE44 được trình bày trong hình 3.27.
Hình 3.27. Ảnh chụp kính hiển vi quang học của màng CE44
Ảnh kính hiển vi quang học của màng thổi CP và thổi từ MB không cho thấy nhiều sự khác biệt. Khi so sánh với ảnh chụp màng CE44 làm đối chứng cũng không có sự khác biệt trên bề mặt. Điều này chứng tỏ là các hạt phụ gia đã có sự phân tán tốt ở mức độ micromet. Tuy nhiên ảnh SEM của các mẫu cho thấy màng thổi từ MB có bề mặt mịn hơn so với màng thổi CP. Kết quả này có thể giải thích là do trong phương pháp thổi CP, nhựa đã chịu 2 lần gia nhiệt và nhào trộn của trục vít, do vậy có thể coi như đây là nhựa tái